Đề bài

Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), D(1; –1; 1), C′(4; 5; –5). Tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

 

Phương pháp giải

Áp dụng tính chất 2 vecto bằng nhau

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = (1;1;1),\overrightarrow {AD}  = (0; - 1;0)\)

\(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = (1;0;1) = \overrightarrow {AC}  \Rightarrow C(2;0;2)\)

\(\overrightarrow {CC'}  = (2;5; - 7)\) mà \(\overrightarrow {BB'}  = \overrightarrow {CC'}  \Rightarrow B'(4;6; - 5)\)

\(\overrightarrow {A'B'}  = \overrightarrow {AB}  \Rightarrow A'(3;5; - 6)\)

\(\overrightarrow {DD'}  = \overrightarrow {CC'}  \Rightarrow D'(3;4; - 6)\)

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {0;2;1} \right),B\left( {3; - 2;1} \right)\) và \(C\left( { - 2;5;7} \right)\).

a) Tính chu vi của tam giác ABC.

b) Tính \(\widehat {BAC}\).

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

 

 

Cho các điểm A(–1; –1; 0), B(0; 3; –1), C(–1; 14; 0), D(–3; 6; 2). Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong không gian Oxyz, cho vecto \(\overrightarrow a  = (1;2;3)\), \(\overrightarrow b  = (3;6;9)\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho điểm \(A\left( {3; - 1;1} \right)\). Hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) là điểm

A. \(M\left( {3;0;0} \right)\).

B. \(N\left( {0; - 1;1} \right)\).

C. \(P\left( {0; - 1;0} \right)\).

D. \(Q\left( {0;0;1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho điểm \(M\left( { - 3;2; - 1} \right)\) và điểm \(M'\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\). Toạ độ của điểm \(M'\) là

A. \(\left( { - 3;2;1} \right)\).

B. \(\left( {3;2;1} \right)\).

C. \(\left( {3;2; - 1} \right)\).

D. \(\left( {3; - 2; - 1} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( {2;1; - 1} \right)\) trên trục \(Oz\) có toạ độ là

A. \(\left( {2;1;0} \right)\).

B. \(\left( {0;0; - 1} \right)\).

C. \(\left( {2;0;0} \right)\).

D. \(\left( {0;1;0} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho điểm \(A\left( { - 3;1;2} \right)\) và điểm \(A'\) là điểm đối xứng của \(A\) qua trục \(Oy\). Toạ độ của điểm \(A'\) là

A. \(\left( {3; - 1; - 2} \right)\).

B. \(\left( {3; - 1;2} \right)\).

C. \(\left( {3;1; - 2} \right)\).

D. \(\left( { - 3; - 1;2} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khối rubik như hình vẽ có độ dài cạnh bằng 2. Khi gắn rubik vào hệ trục tọa độ trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(2;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;2). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AA’ (xem hình vẽ bên dưới). Biết rằng cos[B,MN,D’] = m, tính giá trị 14m.

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, biết rằng A(1;2;0), A’(1;0;1), B(1;5;1), D’(0;-2;0).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Một công viên lớn đang được thiết kế với một khu vực trồng hoa theo kiểu hình học. Khu vực này có dạng hình tam giác đều với diện tích 900 \({m^2}\), bên trong có 10 bồn hoa hình tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác như hình vẽ. Ở bồn hoa trung tâm, người ta trồng hoa hồng với chi phí trồng là 200 nghìn đồng cho mỗi mét vuông. Ở các bồn còn lại thì trồng hoa cúc với chi phí trồng là 100 nghìn đồng cho mỗi mét vuông. Hỏi chi phí trồng hoa ở tất cả các bồn là bao nhiêu triệu đồng (kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị)?

 

Xem lời giải >>