Đề bài

Để hai đồ thị $y = - {x^2} - 2x + 3$ và $y = {x^2} - m$ có hai điểm chung thì:

  • A.

    $m >  - 4$.

  • B.

    $m <  - 3,5$.

  • C.

    $m >  - 3,5$.

  • D.

    $m \ge - 3,5$.

Phương pháp giải

- Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.

- Số giao điểm của hai đồ thị chính là số nghiệm của phương trình.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Xét phương trình $ - {x^2} - 2x + 3 = {x^2} - m \Leftrightarrow 2{x^2} + 2x - m - 3 = 0\left( 1 \right)$.

- Hai đồ thị có hai điểm chung khi và chỉ khi phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt

 $ \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \Leftrightarrow 1 + 2m + 6 > 0$$ \Leftrightarrow m >  - \dfrac{7}{2}$.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho phương trình $ax + b = 0$. Chọn mệnh đề đúng:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phương trình $a{x^2} + bx + c = 0$ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phương trình ${x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3 = 0$:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phương trình ${x^2} + m = 0$ có nghiệm khi và chỉ khi:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho phương trình $a{x^2} + bx + c = 0$$\left( 1 \right)$. Đặt \(S = - \dfrac{b}{a},P = \dfrac{c}{a}\), hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho phương trình $a{x^2} + bx + c = 0$$\left( {a \ne 0} \right)$. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi :

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hai số $1 - \sqrt 2 $ và $1 + \sqrt 2 $ là các nghiệm của phương trình:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phương trình \(\left( {{m^2} - m} \right)x + m - 3 = 0\) là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Câu nào sau đây sai ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là :

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phương trình: $\left( {a-3} \right)x + b = 2$ vô nghiệm với giá trị $a,{\rm{ }}b$ là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phương trình $\left( {{m^2}-2m} \right)x = {m^2}-3m + 2$ có nghiệm khi:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phương trình $\left( {{m^2}-3m + 2} \right)x + {m^2} + 4m + 5 = 0$ có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\) khi:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phương trình $\left( {m-1} \right){x^2}{\rm{ + }}3x-1 = 0$. Phương trình có nghiệm khi:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho phương trình $\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4mx - 4} \right) = 0$ .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình: ${x^2}\; + {\rm{ }}px + {\rm{ }}q = 0$ là lập phương các nghiệm của phương trình ${x^2} + mx + n = 0$. Thế thì:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho phương trình :${x^2}-2a\left( {x-1} \right)-1 = 0.$ Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số $a$ bằng :

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} + 2 = 0\) với \(m\) là tham số. Tìm \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1};\,\,{x_2}\) sao cho \(B = \sqrt {2\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + 16}  - 3{x_1}{x_2}\) đạt giá trị lớn nhất

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hai phương trình: ${x^2}-2mx + 1 = 0\;$ và ${x^2}-2x + m = 0$. Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị của \(m\) để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của \(S\) gần nhất với số nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}}\) lần lượt là \(M\) và \(m\) thì:

Xem lời giải >>