Bài 6.19 trang 26 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá>
Tính biên độ rung chấn tối đa A của những cơn động đất (cho A0 = 1) có độ mạnh R (độ Richter) sau:
Đề bài
Tính biên độ rung chấn tối đa A của những cơn động đất (cho A0 = 1) có độ mạnh R (độ Richter) sau:
a) Đảo Haiti vào năm 2010, R = 7,0 (nguồn: https://tuoitre.vn/dong-dat-7-2-do-rung-chuyen-haiti-nha-cua-do-sap-20210814222841734.htm);
b) Đảo Samoa vào năm 2009, R = 8,1 (nguồn: https://dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/cong-bo-cua-my-ve-tham-hoa-thien-nhien-nam-2009-1914.html).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng công thức: \(R = \log \frac{A}{{{A_0}}}\)
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(7 = \log \frac{A}{1} \Leftrightarrow A = {10^7}\)
Vậy biên độ rung chấn tối đa A của động đất ở đảo Haiti năm 2010 là \({10^7}\)
b) Ta có: \(8,1 = \log \frac{A}{1} \Leftrightarrow A = {10^{8,1}}\)
Vậy biên độ rung chấn tối đa A của động đất ở đảo Samoa năm 2009 là \({10^{8,1}}\)
- Bài 6.18 trang 26 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 6.17 trang 26 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Giải mục 2 trang 25, 26 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Giải mục 1 trang 24, 25 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Lý thuyết Phương trình và bất phương trình logarit - SGK Toán 11 Cùng khám phá
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá