Trắc nghiệm Bài 23. Trao đổi khí ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở tế bào là:

  • A.

    Làm tăng nồng độ oxy trong máu

  • B.

    Cung cấp oxygen cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào

  • C.

    Làm giảm nồng độ CO2 của máu

  • D.

    Cả A, B và C

Câu 2 :

Khi chúng ta thở ra thì

  • A.

    ơ liên sườn ngoài co.

  • B.

     cơ hoành co.

  • C.

    thể tích lồng ngực giảm.

  • D.

    thể tích lồng ngực tăng.

Câu 3 :

Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào ?

  • A.

    Khí nitrogen

  • B.

    Khí carbon dioxide

  • C.

    Khí oxygen

  • D.

    Khí carbon monooxide.

Câu 4 :

Trao đổi khí ở phổi là quá trình:

  • A.

    Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu.

  • B.

     Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phổi.

  • C.

    Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phổi và của CO2 từ không khí ở phổi vào máu.

  • D.

    Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phổi.

Câu 5 :

Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:

  • A.

    Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển

  • B.

    Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật

  • C.

    Làm sạch môi trường

  • D.

    Chuyển hóa glucid thành CO2 và H2O

Câu 6 :

Vai trò của oxygen đối với hô hấp của cây là:

  • A.

    phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp

  • B.

    giải phóng CO2 và H2O

  • C.

    tích lũy nhiều năng lượng so với lên men

  • D.

    cả ba phương án trên

Câu 7 :

Cơ quan giúp thực vật trao đổi khí với môi trường là:

  • A.

    Lục lạp

  • B.

    Rễ

  • C.

    Khí khổng

  • D.

    Mô dậu

Câu 8 :

Cấu tạo của khí khổng

  • A.

    Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

  • B.

    Mỗi khí khổng gồm bốn tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

  • C.

    Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình bầu dục nằm áp sát nhau.

  • D.

    Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình que nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

Câu 9 :

Chức năng của khí khổng:

  • A.

    Trao đổi khí

  • B.

    Thoát hơi nước

  • C.

    Quang hợp

  • D.

    Cả A và B

Câu 10 :

Ở cá trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan:

  • A.

    Mang

  • B.

    Phổi

  • C.

    Da

  • D.

    Hệ thống ống khí

Câu 11 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các hình thức trao đổi khí ở động vật?

  • A.

    Giun đất trao đổi khí qua da.

  • B.

    Cá trao đổi khí bằng mang.

  • C.

    Châu chấu trao đổi khí bằng da.

  • D.

    Mèo trao đổi khí bằng phổi.

Câu 12 :

Liên kết giữa nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen trong phân tử nước là loại liên kết:

  • A.

    liên kết cộng hóa trị

  • B.

    liên kết ion

  • C.

    liên kết disunfua

  • D.

    liên kết hydro

Câu 13 :

Đâu không phải là vai trò của chất dinh dưỡng với thực vật?

  • A.

    Góp phần quan trọng cho sinh trưởng và phát triển

  • B.

    Tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất

  • C.

    Là thành phần cấu tạo của rất nhiều cấu trúc trong cơ thể như protein, diệp lục ...

  • D.

    Cây phát triển bình thường cả khi thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.

Câu 14 :

Ở động vật, đâu không phải là nhóm chất dinh dưỡng cần với lượng lớn?

  • A.

    Chất đạm

  • B.

    Vitamin

  • C.

    Chất béo

  • D.

    Chất bột đường

Câu 15 :

Chất chiếm 70% khối lượng cơ thể ở người là?

  • A.

    chất đạm

  • B.

    chất bột đường

  • C.

    chất tạo xương

  • D.

    nước

Câu 16 :

Chất dinh dưỡng ở thực vật là nhóm chất:

  • A.

    đạm

  • B.

    khoáng

  • C.

    vitamin

  • D.

    đường

Câu 17 :

Nước và các chất thải được đào thải ra khỏi cơ thể chủ yếu qua con đường:

  • A.

    Phân

  • B.

    Phân và nước tiểu

  • C.

    Nước tiểu và mồ hôi

  • D.

    Phân và mồ hôi

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở tế bào là:

  • A.

    Làm tăng nồng độ oxy trong máu

  • B.

    Cung cấp oxygen cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào

  • C.

    Làm giảm nồng độ CO2 của máu

  • D.

    Cả A, B và C

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trao đổi khí ở tế bào giúp cung cấp oxygen cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào

Câu 2 :

Khi chúng ta thở ra thì

  • A.

    ơ liên sườn ngoài co.

  • B.

     cơ hoành co.

  • C.

    thể tích lồng ngực giảm.

  • D.

    thể tích lồng ngực tăng.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi chúng ta thhowr ra thể tích lồng ngực sẽ đồng thời  giảm 

Câu 3 :

Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào ?

  • A.

    Khí nitrogen

  • B.

    Khí carbon dioxide

  • C.

    Khí oxygen

  • D.

    Khí carbon monooxide.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, oxygen sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào

Câu 4 :

Trao đổi khí ở phổi là quá trình:

  • A.

    Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu.

  • B.

     Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phổi.

  • C.

    Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phổi và của CO2 từ không khí ở phổi vào máu.

  • D.

    Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phổi.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phổi.

Câu 5 :

Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:

  • A.

    Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển

  • B.

    Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật

  • C.

    Làm sạch môi trường

  • D.

    Chuyển hóa glucid thành CO2 và H2O

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật

Câu 6 :

Vai trò của oxygen đối với hô hấp của cây là:

  • A.

    phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp

  • B.

    giải phóng CO2 và H2O

  • C.

    tích lũy nhiều năng lượng so với lên men

  • D.

    cả ba phương án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Với cây xanh oxigen đóng vai trò:

  1. phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
  2. giải phóng CO2 và H2O
  3. tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
Câu 7 :

Cơ quan giúp thực vật trao đổi khí với môi trường là:

  • A.

    Lục lạp

  • B.

    Rễ

  • C.

    Khí khổng

  • D.

    Mô dậu

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cơ quan giúp thực vật trao đổi khí với môi trường là: Khí khổng

Câu 8 :

Cấu tạo của khí khổng

  • A.

    Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

  • B.

    Mỗi khí khổng gồm bốn tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

  • C.

    Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình bầu dục nằm áp sát nhau.

  • D.

    Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình que nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm áp sát nhau, thành ngoài mỏng, thành trong dày.

Câu 9 :

Chức năng của khí khổng:

  • A.

    Trao đổi khí

  • B.

    Thoát hơi nước

  • C.

    Quang hợp

  • D.

    Cả A và B

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Chức năng chính của khí khổng là : Trao đổi khí và thoát hơi nước

Câu 10 :

Ở cá trao đổi khí diễn ra nhờ cơ quan:

  • A.

    Mang

  • B.

    Phổi

  • C.

    Da

  • D.

    Hệ thống ống khí

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ở cá quá trình trao đổi khí diễn ra ở mang.

Câu 11 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các hình thức trao đổi khí ở động vật?

  • A.

    Giun đất trao đổi khí qua da.

  • B.

    Cá trao đổi khí bằng mang.

  • C.

    Châu chấu trao đổi khí bằng da.

  • D.

    Mèo trao đổi khí bằng phổi.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Châu chấu trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí dọc cơ thể.

Câu 12 :

Liên kết giữa nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen trong phân tử nước là loại liên kết:

  • A.

    liên kết cộng hóa trị

  • B.

    liên kết ion

  • C.

    liên kết disunfua

  • D.

    liên kết hydro

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

                 

Câu 13 :

Đâu không phải là vai trò của chất dinh dưỡng với thực vật?

  • A.

    Góp phần quan trọng cho sinh trưởng và phát triển

  • B.

    Tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất

  • C.

    Là thành phần cấu tạo của rất nhiều cấu trúc trong cơ thể như protein, diệp lục ...

  • D.

    Cây phát triển bình thường cả khi thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

                   

Câu 14 :

Ở động vật, đâu không phải là nhóm chất dinh dưỡng cần với lượng lớn?

  • A.

    Chất đạm

  • B.

    Vitamin

  • C.

    Chất béo

  • D.

    Chất bột đường

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

           

Câu 15 :

Chất chiếm 70% khối lượng cơ thể ở người là?

  • A.

    chất đạm

  • B.

    chất bột đường

  • C.

    chất tạo xương

  • D.

    nước

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

          

Câu 16 :

Chất dinh dưỡng ở thực vật là nhóm chất:

  • A.

    đạm

  • B.

    khoáng

  • C.

    vitamin

  • D.

    đường

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

                     

Câu 17 :

Nước và các chất thải được đào thải ra khỏi cơ thể chủ yếu qua con đường:

  • A.

    Phân

  • B.

    Phân và nước tiểu

  • C.

    Nước tiểu và mồ hôi

  • D.

    Phân và mồ hôi

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

              

Trắc nghiệm Bài 24. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 25. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 26. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 22. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 21. Hô hấp tế bào - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 21. Hô hấp tế bào Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 19. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 18. Quang hợp ở thực vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Quang hợp ở thực vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 17. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết