Trắc nghiệm Bài 22. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Trong quá trình hô hấp tế bào nước đóng vai trò:

  • A.

    Dung môi và môi trường

  • B.

    Nguyên liệu và môi trường

  • C.

    Dung môi và nguyên liệu

  • D.

    Môi trường và sản phẩm

Câu 2 :

Trong quá trình hô hấp tế bào Oxygen đóng vai trò:

  • A.

    Sản phẩm

  • B.

    Dung môi

  • C.

    Nguyên liệu

  • D.

    Năng lượng

Câu 3 :

Nồng độ khí Oxygen mà ở đó thực vật giảm hô hấp tế bào là:

  • A.

    < 5%

  • B.

    > 5%

  • C.

    < 0,5%

  • D.

    > 15%

Câu 4 :

Khi trồng trọt cần xới tơi đất trồng giúp:

  • A.

    Giúp nước mưa dễ thấm vào đất, cây không bị mất nước.

  • B.

     Giúp cây hấp thu tốt phân bón

  • C.

    Giúp đất thoáng khí, tăng khả năng hô hấp của cây trồng

  • D.

    Tạo điều kiện thuận lợi giúp các loài động vật có lợi cho cây trồng phát triển (VD: giun đất, trùn quế).

Câu 5 :

Ở động vật khi tiếp xúc với môi trường có nồng độ carbon dioxide cao:

  • A.

    CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong.

  • B.

    CO cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong.

  • C.

    CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cường độ hô hấp tế bào giảm.

  • D.

    O2 cạnh tranh với CO2 trong hồng cầu, gây thiếu CO2, cường độ hô hấp tế bào giảm.

Câu 6 :

Tại sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ:

  • A.

    Cây xanh quang hợp tạo ra nhiều O2 làm tăng cường độ hô hấp trong lúc ngủ.

  • B.

    Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều CO2 làm tăng nồng độ CO2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

  • C.

    Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều O2 làm tăng nồng độ O2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

  • D.

    Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều O2 làm tăng nồng độ O2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

Câu 7 :

Nồng độ khí Carbon dioxide gây ức chế hô hấp

  • A.

    3%-5%

  • B.

     2%-4%

  • C.

     2%-5%

  • D.

    8%-10%

Câu 8 :

Đâu là các biện pháp bảo quản nông sản ứng dụng làm chậm quá trình hô hấp tế bào:

(1) Bảo quản lạnh

(2) Phơi khô

(3) Ngâm, muối chua

(4) Ướp muối

(5) Bảo quản trong kho kín (nồng độ CO2 cao)

  • A.

    (1), (3), (5)

  • B.

    (1), (2), (5)

  • C.

    (2), (4), (5)

  • D.

    (2), (3), (4)

Câu 9 :

Tại sao người nông dân tường dùng biện pháp phơi khô để bảo quản hạt trong thời gian dài?

  • A.

     Nhiệt độ cao trong quá trình phơi làm chết tế bào, giúp giữ nguyên hình dạng hạt trong thời gian dài.

  • B.

    Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt phòng chống ẩm mốc hạt.

  • C.

    Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt, chạm quá trình hô hấp tế bào của hạt, hạt rơi vào trạng thái ngủ, phòng chống ẩm mốc, giúp bảo quản hạt giống trong thời gian dài.

  • D.

    Nhiệt độ cao trong quá trình phơi giúp ức chế quá trình hô hấp tế bào của hạt và giúp tiêu diệt bào tử nấm mốc xung quanh hạt.

Câu 10 :

Tại sao cần hạn chế hô hấp tế bào trong quá trình bảo quản nông sản?

  • A.

    Hô hấp tế bào làm tiêu hao lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng có trong nông sản.

  • B.

    Hô hấp tế bào khiến nông sản mất mùi vị trong thời gian dài bảo quản

  • C.

     Hô hấp tế bào khiến nông sản không bảo quản được lâu.

    Hô hấp tế bào thải ra môi trường lượng lớn CO2 gây ngộ độc cho con người.

  • D.

    Hô hấp tế bào thải ra môi trường lượng lớn CO2 gây ngộ độc cho con người.

Câu 11 :

Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho quá trình hô hấp tế bào ở các sinh vật là:

  • A.

    20 - 25 độ C

  • B.

    35 - 40 độ C

  • C.

    30 - 35 độ C

  • D.

    25 - 30 độ C

Câu 12 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào?

  • A.

    Nước tham gia trực tiếp vào các phản ứng trong hô hấp tế bào.

  • B.

    Khi thiếu oxygen, hô hấp tế bào giảm.

  • C.

    Nồng độ carbon dioxide khoảng 0,03% thuận lợi cho hô hấp tế bào.

  • D.

    Nồng độ carbon dioxide càng cao thì hô hấp tế bào càng diễn ra nhanh.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong quá trình hô hấp tế bào nước đóng vai trò:

  • A.

    Dung môi và môi trường

  • B.

    Nguyên liệu và môi trường

  • C.

    Dung môi và nguyên liệu

  • D.

    Môi trường và sản phẩm

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trong tế bào nước đóng vai trò là dung môi và môi trường cho các phản ứng hô hấp xảy ra.

Câu 2 :

Trong quá trình hô hấp tế bào Oxygen đóng vai trò:

  • A.

    Sản phẩm

  • B.

    Dung môi

  • C.

    Nguyên liệu

  • D.

    Năng lượng

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào.

Câu 3 :

Nồng độ khí Oxygen mà ở đó thực vật giảm hô hấp tế bào là:

  • A.

    < 5%

  • B.

    > 5%

  • C.

    < 0,5%

  • D.

    > 15%

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ở thực vật, nếu nồng độ khí Oxygen ngoài môi trường giảm xuống dưới 5% thì cường độ hô hấp giảm.

Câu 4 :

Khi trồng trọt cần xới tơi đất trồng giúp:

  • A.

    Giúp nước mưa dễ thấm vào đất, cây không bị mất nước.

  • B.

     Giúp cây hấp thu tốt phân bón

  • C.

    Giúp đất thoáng khí, tăng khả năng hô hấp của cây trồng

  • D.

    Tạo điều kiện thuận lợi giúp các loài động vật có lợi cho cây trồng phát triển (VD: giun đất, trùn quế).

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi trồng trọt cần xới tơi đất trồng giúp đất thoáng khí, tăng khả năng hô hấp của cây trồng.

Câu 5 :

Ở động vật khi tiếp xúc với môi trường có nồng độ carbon dioxide cao:

  • A.

    CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong.

  • B.

    CO cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong.

  • C.

    CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cường độ hô hấp tế bào giảm.

  • D.

    O2 cạnh tranh với CO2 trong hồng cầu, gây thiếu CO2, cường độ hô hấp tế bào giảm.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ở động vật khi tiếp xúc với môi trường có nồng độ carbon dioxide cao CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong.

Câu 6 :

Tại sao không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ:

  • A.

    Cây xanh quang hợp tạo ra nhiều O2 làm tăng cường độ hô hấp trong lúc ngủ.

  • B.

    Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều CO2 làm tăng nồng độ CO2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

  • C.

    Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều O2 làm tăng nồng độ O2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

  • D.

    Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều O2 làm tăng nồng độ O2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Quá trình hô hấp ở cây xanh tạo ra nhiều CO2 làm tăng nồng độ CO2 trong môi trường, dễ gây ngạt cho cơ thể trong lúc ngủ.

Câu 7 :

Nồng độ khí Carbon dioxide gây ức chế hô hấp

  • A.

    3%-5%

  • B.

     2%-4%

  • C.

     2%-5%

  • D.

    8%-10%

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nồng độ khí Carbon dioxide gây ức chế hô hấp 3%-5%

Câu 8 :

Đâu là các biện pháp bảo quản nông sản ứng dụng làm chậm quá trình hô hấp tế bào:

(1) Bảo quản lạnh

(2) Phơi khô

(3) Ngâm, muối chua

(4) Ướp muối

(5) Bảo quản trong kho kín (nồng độ CO2 cao)

  • A.

    (1), (3), (5)

  • B.

    (1), (2), (5)

  • C.

    (2), (4), (5)

  • D.

    (2), (3), (4)

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Các biện pháp bảo quản nông sản ứng dụng làm chậm quá trình hô hấp tế bào:

(1) Bảo quản lạnh

(2) Phơi khô

(5) Bảo quản trong kho kín (nồng độ CO2 cao)

Câu 9 :

Tại sao người nông dân tường dùng biện pháp phơi khô để bảo quản hạt trong thời gian dài?

  • A.

     Nhiệt độ cao trong quá trình phơi làm chết tế bào, giúp giữ nguyên hình dạng hạt trong thời gian dài.

  • B.

    Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt phòng chống ẩm mốc hạt.

  • C.

    Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt, chạm quá trình hô hấp tế bào của hạt, hạt rơi vào trạng thái ngủ, phòng chống ẩm mốc, giúp bảo quản hạt giống trong thời gian dài.

  • D.

    Nhiệt độ cao trong quá trình phơi giúp ức chế quá trình hô hấp tế bào của hạt và giúp tiêu diệt bào tử nấm mốc xung quanh hạt.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phơi khô giúp làm giảm lượng nước trong hạt, chạm quá trình hô hấp tế bào của hạt, hạt rơi vào trạng thái ngủ, phòng chống ẩm mốc, giúp bảo quản hạt giống trong thời gian dài.

Câu 10 :

Tại sao cần hạn chế hô hấp tế bào trong quá trình bảo quản nông sản?

  • A.

    Hô hấp tế bào làm tiêu hao lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng có trong nông sản.

  • B.

    Hô hấp tế bào khiến nông sản mất mùi vị trong thời gian dài bảo quản

  • C.

     Hô hấp tế bào khiến nông sản không bảo quản được lâu.

    Hô hấp tế bào thải ra môi trường lượng lớn CO2 gây ngộ độc cho con người.

  • D.

    Hô hấp tế bào thải ra môi trường lượng lớn CO2 gây ngộ độc cho con người.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hô hấp tế bào làm tiêu hao lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng có trong nông sản.

Câu 11 :

Khoảng nhiệt độ thuận lợi cho quá trình hô hấp tế bào ở các sinh vật là:

  • A.

    20 - 25 độ C

  • B.

    35 - 40 độ C

  • C.

    30 - 35 độ C

  • D.

    25 - 30 độ C

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

        

Câu 12 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào?

  • A.

    Nước tham gia trực tiếp vào các phản ứng trong hô hấp tế bào.

  • B.

    Khi thiếu oxygen, hô hấp tế bào giảm.

  • C.

    Nồng độ carbon dioxide khoảng 0,03% thuận lợi cho hô hấp tế bào.

  • D.

    Nồng độ carbon dioxide càng cao thì hô hấp tế bào càng diễn ra nhanh.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nồng độ carbon dioxide cao gây ức chế hô hấp.

Trắc nghiệm Bài 23. Trao đổi khí ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23. Trao đổi khí ở sinh vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 24. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 25. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 26. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 21. Hô hấp tế bào - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 21. Hô hấp tế bào Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 19. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 18. Quang hợp ở thực vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Quang hợp ở thực vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 17. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Khoa học tự nhiên 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết