Nghị luận văn học

Bình chọn:
4.7 trên 128 phiếu

Các bài văn mẫu nghị luận văn học được trình bày khoa học, mạch lạc giúp các em tự tin trong các kì thi

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Văn học chắp cánh ước mơ cho em.

Cái gì đã làm nên những giấc mơ kì diệu của tuổi thơ vậy? Có lẽ cũng như tôi, bạn phải thừa nhận rằng: văn học đã thắp hồng ngọn lửa mơ ước trong tim ta!

Xem lời giải

Yêu lắm ca dao ơi!

Không ít thì nhiều ai chẳng thuộc một vài câu ca dao. Cứ thế, từ đời này truyền sang đời khác, ca dao đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu được trong đời sống tinh thần tình cảm của nhân dân ta. Người Việt Nam ta cần ca dao như đứa trẻ cần sữa mẹ để lớn khôn, như cây cối cần ánh nắng mặt trời để đâm chồi nảy lộc, như con sông cần nước để thành dòng chảy với đôi bờ thương nhớ.

Xem lời giải

Văn chương với cuộc đời

Quả thực văn chương luôn gắn bó với cuộc sống. Bắt nguồn từ cuộc sống, trước hết, văn chương là tấm gương phản chiếu cuộc sống. Đọc văn chương kim cổ đông tây, ta như được quay trở về với quá khứ của nhân loại từ thời hoang dại đến thế kỉ văn minh.

Xem lời giải

Tình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than

Càng vất vả tình cảm càng gắn bó, chồng dù nghèo, dù xấu vẫn là chồng em. Vợ chồng cùng chung sướng khổ, cùng nắng cùng mưa, kỉ niệm ấy sao có thể quên được. Cũng như than kia có nhuốc nhem, thì tình vợ chồng chúng mình càng son sắt trước sau.

Xem lời giải

Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình.

Xem lời giải

Phân tích bài ca dao sau: Nước non lận đận một mình

Bài ca dao là tiếng than thân tràn lệ. Thân cò và cò con trong bài ca dao này là ẩn dụ nói về người phụ nữ nông dân và con cái của họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi một mình quanh năm côi cút làm ăn toan lo nghèo khó, vất vả giữa cuộc đời.

Xem lời giải

Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.

Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc.

Xem lời giải

Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết.

Xem lời giải

Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca .

Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác... Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sương, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi.

Xem lời giải

Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.

Xem lời giải

Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn

Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu.

Xem lời giải

Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam.

Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.

Xem lời giải

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.

Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

Xem lời giải

Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công...Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.

Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hy vọng chứa chan.

Xem lời giải

Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà...Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ.

Xem lời giải

Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì...Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của bà con dân cày quê ta: thuần hậu, chất phác, cần cù và lạc quan

Xem lời giải

Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.

Đất nước đã có nhiều đổi mới. Nhân dân ta đang cùng các dân tộc trên thế giới bước vào thế kỉ XXI. Trong hoàn cảnh ấy, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, mỗi chúng ta sẽ được bao điều thú vị.

Xem lời giải

Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen ...Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Xem lời giải

Có ý kiến cho rằng; Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp. Qua những truyện cổ dân gian đã học và đã đọc, em hãy chứng minh ý kiến trên.

Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú, mang vẻ đẹp nhân văn kỳ diệu. Là thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích, tuy ra đời trong những điều kiện xã hội khác nhau...

Xem lời giải

Vẻ đẹp của con người việt nam qua ca dao, dân ca

Ca dao không những là tiếng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm của người lao động mà còn là những kho tàng kinh nghiệm sống quý giá của muôn đời. Mở từng trang ca dao, chúng ta thấy hiện lên cuộc sống của người xưa trong sương mờ quá khứ. Trong đó, lời ăn tiếng nói của con người trong giao tiếp luôn được người xưa coi trọng và hiển nhiên đó là một trong những chuẩn mực đạo đức của con người.

Xem chi tiết

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Các chương, bài khác