Lý thuyết Bài 13: Thực hiện pháp luật Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
1. Khái niệm
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
a) Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) kiềm chế không thực hiện các hành vi pháp luật cấm.
b) Thi hành pháp luật
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật (tổ chức, cá nhân) chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm (bắt buộc làm).
c) Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện các quyền và tự do pháp lí của mình theo quy định của pháp luật (làm những việc pháp luật cho phép làm).
d) Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền, căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
- Áp dụng pháp luật mang tính quyền lực nhà nước.
- Áp dụng pháp luật được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Áp dụng pháp luật theo nguyên tắc cá biệt hóa các quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể.
- Bài 13. Thực hiện pháp luật
- Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
- Lý thuyết bài 12: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật
- Lý thuyết Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 22: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Lý thuyết Bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức với cuộc sống