Đề thi học kì 1 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 14
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Đề thi học kì 1 - Đề số 14
Đề bài
Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số neutron của X lần lượt là:
-
A.
18 và 17.
-
B.
19 và 16.
-
C.
16 và 19.
-
D.
17 và 18.
Số electron tối đa ở lớp electron thứ hai là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
8.
Nguyên tử X có 15 electron, nguyên tử X có số lớp electron là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
-
A.
electron.
-
B.
proton.
-
C.
neutron.
-
D.
proton và electron.
Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
-
A.
nặng hơn.
-
B.
bằng nhau.
-
C.
nhẹ hơn.
-
D.
không so sánh được.
7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử iron (sắt). X là
-
A.
O.
-
B.
Ba.
-
C.
Al.
-
D.
Ca.
Nguyên tử Mg có số electron lớp ngoài cùng là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
8.
-
D.
12.
Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?
-
A.
Na.
-
B.
N.
-
C.
Mg.
-
D.
Al.
Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
-
A.
số thứ tự của nguyên tố.
-
B.
số hiệu nguyên tử.
-
C.
số electron lớp ngoài cùng.
-
D.
số lớp electron.
Tên gọi của nhóm VIIA là
-
A.
Nhóm khí hiếm.
-
B.
Nhóm kim loại kiềm.
-
C.
Nhóm kim loại kiềm thổ.
-
D.
Nhóm halogen.
Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm IIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là
-
A.
Sodium.
-
B.
Magnesium.
-
C.
Calcium.
-
D.
Boron.
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại kiềm?
-
A.
F, Cl, Br, I.
-
B.
Mg, Ca, Sr, Ba.
-
C.
He, Ne, Ar, Kr.
-
D.
Li, Na, K, Rb.
Cho các chất sau:
(a) Phosphoric acid (chứa H, P, O).
(b) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên.
(c) Khí ozone có công thức hóa học là O3.
(d) Kim loại silver tạo nên từ Ag.
(e) Than chì tạo nên từ C.
Số đơn chất là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Khối lượng phân tử của hợp chất iron (III) sulfate tạo bởi 2 nguyên tử Fe, 3 nhóm nguyên tử (SO4) là
-
A.
418 amu.
-
B.
416 amu.
-
C.
400 amu.
-
D.
305 amu.
Trong công thức magnesium chloride, để tạo liên kết ion thì mỗi nguyên tử chlorine phải
-
A.
nhường 1 electron cho magnesium.
-
B.
nhường 2 electron cho magnesium.
-
C.
nhận 1 electron từ magnesium.
-
D.
nhận 2 electron từ magnesium.
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị đo tốc độ?
-
A.
N.
-
B.
Kg.
-
C.
m.
-
D.
m/s.
Đơn vị của tần số là
-
A.
dB.
-
B.
N.
-
C.
Km.
-
D.
Hz.
Sóng là
-
A.
số dao động trong một giây.
-
B.
độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
-
C.
sự lan truyền dao động trong môi trường.
-
D.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Âm thanh không truyền được trong môi chân không vì?
-
A.
Chân không không có trọng lượng.
-
B.
Chân không không có vật chất.
-
C.
Chân không là môi trường trong suốt.
-
D.
Chân không không đặt được nguồn âm.
Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
-
A.
-
B.
undefined
-
C.
undefined
-
D.
undefined
Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?
-
A.
Ánh sáng chiếu tới mặt gương.
-
B.
Ánh sáng chiếu tới mặt nước.
-
C.
Ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại sáng bóng.
-
D.
Ánh sáng chiếu tới tấm thảm len.
Ánh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng:
-
A.
Truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
-
B.
Truyền từ môi trường đồng tính này sang môi trường đồng tính khác
-
C.
Truyền trong môi trường trong suốt
-
D.
Truyền trong môi trường trong suốt và đồng tính
Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì?
-
A.
Giúp lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông.
-
B.
Để các xe đi đúng làn đường.
-
C.
Để các xe không vượt quá tốc độ cho phép.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta làm như sau:
-
A.
Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.
-
B.
Điều chỉnh độ dài của dây đàn khi đánh.
-
C.
Vặn cho dây đàn căng vừa đủ trước khi đánh.
-
D.
Cả 3 phương án đúng.
Hãy xác định câu nào sau đây là sai?
-
A.
Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.
-
B.
Hz là đơn vị tần số.
-
C.
Khi tần số dao động càng cao thì âm phát ra càng to.
-
D.
Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao.
Người ta nhận thấy rằng chó là loài động vật nghe được các âm thanh rất tốt và rất nhạy. Đặc biệt khi ngủ chó vẫn cảm nhận được các âm thanh lạ và nhỏ rất nhanh. Vì sao lại như vậy?
-
A.
Bản chất của chó là phát hiện các âm thanh lạ, nhỏ.
-
B.
Chó có thể nghe được các âm thanh như hạ âm, siêu âm mà con người không thể nghe được.
-
C.
Tai chó to hơn nên nghe to hơn.
-
D.
Tai chó rất nhạy với âm, mặt khác khi ngủ chó thường áp tai xuống đất mà đất truyền âm tốt hơn không khí do vậy chó cảm nhận nhanh hơn.
Chùm tia song song là chùm tia gồm:
-
A.
Các tia sáng không giao nhau.
-
B.
Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.
-
C.
Các tia sáng hội tụ.
-
D.
Các tia phân kì.
Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành
-
A.
hoá năng.
-
B.
nhiệt năng.
-
C.
-
D.
cơ năng.
Chọn phát biểu sai. Vật cản sáng (chắn sáng) là vật?
-
A.
Không cho ánh sáng truyền qua.
-
B.
Đặt trước mắt người quan sát.
-
C.
Cản đường truyền của ánh sáng.
-
D.
Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:
1- Dùng công thức v = s/t để tính tốc độ của vật.
2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s.
3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật.
4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích.
Cách sắp xếp sau đây là đúng?
-
A.
1 - 2 – 3 – 4.
-
B.
3 – 2 – 1 – 4.
-
C.
2 – 4 – 1 – 3.
-
D.
3 – 2 – 4 – 1.
Lời giải và đáp án
Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số neutron của X lần lượt là:
-
A.
18 và 17.
-
B.
19 và 16.
-
C.
16 và 19.
-
D.
17 và 18.
Đáp án : D
Dựa vào tổng số hạt của nguyên tử X
Tổng số hạt trong nguyên tử X là p + n + e = 52
Mà p = e = 17 => n = 18
Đáp án D
Số electron tối đa ở lớp electron thứ hai là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
8.
Đáp án : D
Dựa vào số electron tối đã trong từng lớp
Số electron tối đa ở lớp electron thứ hai là 8
Đáp án D
Nguyên tử X có 15 electron, nguyên tử X có số lớp electron là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : C
Dựa vào số electron của X và số electron của từng lớp
Nguyên tử X có 15e, số electron lớp 1 là 2; số electron lớp 2 là 8; số electron lớp 3 là 5
Vậy X có 3 lớp electron
Đáp án C
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
-
A.
electron.
-
B.
proton.
-
C.
neutron.
-
D.
proton và electron.
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức về nguyên tử
Trong hạt nhân nguyên tử có chứa hạt p và n
Đáp án D
Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
-
A.
nặng hơn.
-
B.
bằng nhau.
-
C.
nhẹ hơn.
-
D.
không so sánh được.
Đáp án : A
Dựa vào khối lượng nguyên tử của Ca và O
Nguyên tử Ca có khối lượng 40 amu; khối lượng nguyên tử O là 16 amu
Vậy Ca nặng hơn O
Đáp án A
7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử iron (sắt). X là
-
A.
O.
-
B.
Ba.
-
C.
Al.
-
D.
Ca.
Đáp án : A
Dựa vào khối lượng nguyên tử iron
Khối lượng 2 nguyên tử iron là: 2.56 = 112 amu
7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử Fe => khối lượng nguyên tử X là: 112 : 7 = 16 amu
Đáp án A
Nguyên tử Mg có số electron lớp ngoài cùng là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
8.
-
D.
12.
Đáp án : B
Dựa vào nhóm của nguyên tử để xác định số electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử Mg ở nhóm IIA => Có 2 electron lớp ngoài cùng
Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?
-
A.
Na.
-
B.
N.
-
C.
Mg.
-
D.
Al.
Đáp án : B
Dựa vào điện tích hạt nhân để xác định nguyên tử nguyên tố
Nguyên tử nguyên tố có điện tích hạt nhân + 7 => ô số 7
Đáp án B
Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
-
A.
số thứ tự của nguyên tố.
-
B.
số hiệu nguyên tử.
-
C.
số electron lớp ngoài cùng.
-
D.
số lớp electron.
Đáp án : D
Số thứ tự chu kì = số lớp electron
Đáp án D
Tên gọi của nhóm VIIA là
-
A.
Nhóm khí hiếm.
-
B.
Nhóm kim loại kiềm.
-
C.
Nhóm kim loại kiềm thổ.
-
D.
Nhóm halogen.
Đáp án : D
Dựa vào kiến thức sơ lược bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm VIIA có tên khác là nhóm halogen
Đáp án D
Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm IIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là
-
A.
Sodium.
-
B.
Magnesium.
-
C.
Calcium.
-
D.
Boron.
Đáp án : B
Dựa vào chu kì = số lớp electron; số nhóm = số electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử X ở chu kì 3 => có 3 lớp electron; nhóm IIA => có 2 electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử X là Mg.
Đáp án B
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại kiềm?
-
A.
F, Cl, Br, I.
-
B.
Mg, Ca, Sr, Ba.
-
C.
He, Ne, Ar, Kr.
-
D.
Li, Na, K, Rb.
Đáp án : D
Kim loại kiềm là kim loại thuộc nhóm IA
Đáp án D
Cho các chất sau:
(a) Phosphoric acid (chứa H, P, O).
(b) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên.
(c) Khí ozone có công thức hóa học là O3.
(d) Kim loại silver tạo nên từ Ag.
(e) Than chì tạo nên từ C.
Số đơn chất là
-
A.
1.
-
B.
2.
-
C.
3.
-
D.
4.
Đáp án : D
Đơn chất là chất được cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học
(a) hợp chất
(b) đơn chất
(c) đơn chất
(d) đơn chất
(e) đơn chất
Đáp án D
Khối lượng phân tử của hợp chất iron (III) sulfate tạo bởi 2 nguyên tử Fe, 3 nhóm nguyên tử (SO4) là
-
A.
418 amu.
-
B.
416 amu.
-
C.
400 amu.
-
D.
305 amu.
Đáp án : C
Khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử
Khối lượng phân tử của hợp chất iron (III) sulfate = 2. Khối lượng nguyên tử Fe + 3. Khối lượng nhóm nguyên tử SO4 = 2.56 + 3.96 = 400amu
Đáp án C
Trong công thức magnesium chloride, để tạo liên kết ion thì mỗi nguyên tử chlorine phải
-
A.
nhường 1 electron cho magnesium.
-
B.
nhường 2 electron cho magnesium.
-
C.
nhận 1 electron từ magnesium.
-
D.
nhận 2 electron từ magnesium.
Đáp án : C
Liên kết ion được tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
Chlorine nhận thêm 1 electron từ magnesium
Đáp án C
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị đo tốc độ?
-
A.
N.
-
B.
Kg.
-
C.
m.
-
D.
m/s.
Đáp án : D
Đơn vị đo tốc độ là m/s
Đáp án D
Đơn vị của tần số là
-
A.
dB.
-
B.
N.
-
C.
Km.
-
D.
Hz.
Đáp án : D
Đơn vị đo tần số là Hz
Đáp án D
Sóng là
-
A.
số dao động trong một giây.
-
B.
độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây.
-
C.
sự lan truyền dao động trong môi trường.
-
D.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
Đáp án : C
Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường
Đáp án C
Âm thanh không truyền được trong môi chân không vì?
-
A.
Chân không không có trọng lượng.
-
B.
Chân không không có vật chất.
-
C.
Chân không là môi trường trong suốt.
-
D.
Chân không không đặt được nguồn âm.
Đáp án : B
Âm thanh không truyền được trong môi chân không vì Chân không không có vật chất
Đáp án B
Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
-
A.
-
B.
undefined
-
C.
undefined
-
D.
undefined
Đáp án : B
Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ B đúng
Đáp án B
Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán?
-
A.
Ánh sáng chiếu tới mặt gương.
-
B.
Ánh sáng chiếu tới mặt nước.
-
C.
Ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại sáng bóng.
-
D.
Ánh sáng chiếu tới tấm thảm len.
Đáp án : D
Khi ánh sáng chiếu tới bề mặt phẳng nhẵn bóng thì ánh sáng bị hắt trở lại theo một phương khác, gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Khi ánh sáng chiếu tới bề mặt không nhẵn thì các tia sáng sẽ bị hắt lại theo mọi phương, gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán. Vậy khi chiếu ánh sáng đến tấm thảm len sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán.
Đáp án D
Ánh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng:
-
A.
Truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
-
B.
Truyền từ môi trường đồng tính này sang môi trường đồng tính khác
-
C.
Truyền trong môi trường trong suốt
-
D.
Truyền trong môi trường trong suốt và đồng tính
Đáp án : D
Ánh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt và đồng tính.
Đáp án D
Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì?
-
A.
Giúp lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông.
-
B.
Để các xe đi đúng làn đường.
-
C.
Để các xe không vượt quá tốc độ cho phép.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : A
Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để giúp lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông.
Đáp án A
Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta làm như sau:
-
A.
Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.
-
B.
Điều chỉnh độ dài của dây đàn khi đánh.
-
C.
Vặn cho dây đàn căng vừa đủ trước khi đánh.
-
D.
Cả 3 phương án đúng.
Đáp án : A
Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử dụng loại đàn một dây là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.
Đáp án A
Hãy xác định câu nào sau đây là sai?
-
A.
Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.
-
B.
Hz là đơn vị tần số.
-
C.
Khi tần số dao động càng cao thì âm phát ra càng to.
-
D.
Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao.
Đáp án : C
C sai vì tần số càng cao thì âm phát ra càng bổng.
Đáp án C
Người ta nhận thấy rằng chó là loài động vật nghe được các âm thanh rất tốt và rất nhạy. Đặc biệt khi ngủ chó vẫn cảm nhận được các âm thanh lạ và nhỏ rất nhanh. Vì sao lại như vậy?
-
A.
Bản chất của chó là phát hiện các âm thanh lạ, nhỏ.
-
B.
Chó có thể nghe được các âm thanh như hạ âm, siêu âm mà con người không thể nghe được.
-
C.
Tai chó to hơn nên nghe to hơn.
-
D.
Tai chó rất nhạy với âm, mặt khác khi ngủ chó thường áp tai xuống đất mà đất truyền âm tốt hơn không khí do vậy chó cảm nhận nhanh hơn.
Đáp án : D
Người ta nhận thấy rằng chó là loài động vật nghe được các âm thanh rất tốt và rất nhạy. Đặc biệt khi ngủ chó vẫn cảm nhận được các âm thanh lạ và nhỏ rất nhanh. Vì tai chó rất nhạy với âm, mặt khác khi ngủ chó thường áp tai xuống đất mà đất truyền âm tốt hơn không khí do vậy chó cảm nhận nhanh hơn.
Đáp án D
Chùm tia song song là chùm tia gồm:
-
A.
Các tia sáng không giao nhau.
-
B.
Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.
-
C.
Các tia sáng hội tụ.
-
D.
Các tia phân kì.
Đáp án : A
Chùm tia song song là chùm tia gồm các tia sáng không giao nhau.
Đáp án A
Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành
-
A.
hoá năng.
-
B.
nhiệt năng.
-
C.
-
D.
cơ năng.
Đáp án : C
Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành điện năng.
Đáp án C
Chọn phát biểu sai. Vật cản sáng (chắn sáng) là vật?
-
A.
Không cho ánh sáng truyền qua.
-
B.
Đặt trước mắt người quan sát.
-
C.
Cản đường truyền của ánh sáng.
-
D.
Đáp án : D
Vật cản sáng (chắn sáng) là vật:
- Không cho ánh sáng truyền qua
- Đặt trước mắt người quan sát
- Cản đường truyền của ánh sáng
Đáp án D
Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:
1- Dùng công thức v = s/t để tính tốc độ của vật.
2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s.
3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật.
4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích.
Cách sắp xếp sau đây là đúng?
-
A.
1 - 2 – 3 – 4.
-
B.
3 – 2 – 1 – 4.
-
C.
2 – 4 – 1 – 3.
-
D.
3 – 2 – 4 – 1.
Đáp án : D
B1: Cần xác định vạch xuất phát và đích đến của viên bi để đo được quãng đường (S) mà viên bi đi được.
B2:Dùng thước để đo quãng đường viên bi đi được (S)
B3: Sử dụng đồng hồ bấm để đo thời gian (t) mà viên bi đi trên quãng đường
B4: Sử dụng công thức: V=S/t để tính tốc độ của vật khi đi trên quãng đường
Đáp án D
Đề thi học kì 1 - Đề số 15
Đề thi học kì 1 - Đề số 11
Đề thi học kì 1 - Đề số 12
Đề thi học kì 1 - Đề số 11
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một nhóm?
Nguyên tố hóa học nào giúp ngăn người bệnh bướu cổ ở người?
Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm?
Trong các hình sau đây, hình nào biểu diễn chum sáng phân kì?
Ngưỡng âm thanh làm đau tai là:
Nguyên tử là
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nguyên tử được cấu tạo bởi hai thành phần chính là
Vỏ nguyên tử được tạo bởi
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
Chủ đề 1
Các bài khác cùng chuyên mục