Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 6

Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 6

Đề bài

Câu 1 :

 Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:

  • A.
     Máy phát điện.
  • B.
     Làm các la bàn.
  • C.
     Rơle điện từ.
  • D.
     Bàn ủi điện.
Câu 2 :

 Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau:

Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

  • A.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực.
  • B.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực.
  • C.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
  • D.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
Câu 3 :

 Chọn phát biểu đúng.

  • A.
     Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường.
  • B.
     Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện.
  • C.
     Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.
  • D.
     Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.
Câu 4 :

 Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào không dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu?

  • A.
     Điện thoại.
  • B.
     Công tắc điện (loại thông thường).
  • C.
     Chuông điện.
  • D.
     Vô tuyến truyền hình.
Câu 5 :

Vật nào sau đây không xem là gương phẳng?

  • A.
    Trang giấy trắng                                              
  • B.
    Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng
  • C.
    Giấy bóng mờ
  • D.
    Kính đeo mắt
Câu 6 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.
     Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
  • B.
     Cực Bắc địa từ nằm ở nửa bán cầu Nam.
  • C.
     Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.
  • D.
     Cực Bắc địa từ nằm ở nửa bán cầu Bắc.
Câu 7 :

Chữ SW trên la bàn có nghĩa là hướng

  • A.
     Đông Nam.
  • B.
     Đông Bắc.
  • C.
     Tây Nam.
  • D.
     Tây Bắc.
Câu 8 :

Cách nào dưới đây có thể làm tăng lực từ của một nam châm điện?

  • A.
    Dùng một dây dẫn to quấn ít vòng.
  • B.
    Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng.
  • C.
    Tăng số vòng dây và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
  • D.
    Tăng đường kính và chiều dài của ống dây.
Câu 9 :

Tại sao cần cẩu dùng lực từ trường thường dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu?

  • A.
     Vì nam châm điện rẻ hơn.
  • B.
     Vì từ trường của nam châm điện mạnh hơn của nam châm vĩnh cửu.
  • C.
     Vì nam châm điện dễ tìm kiếm hơn.
  • D.
     Vì từ trường của nam châm điện yếu hơn của nam châm vĩnh cửu.
Câu 10 :

Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa bằng nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A.
     Hai nửa đều mất hết từ tính
  • B.
     Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu
  • C.
     Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một cực ở một đầu
  • D.
     Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
Câu 11 :

Quá trình cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước, khí oxygen, chất dinh dưỡng,…) và thải các chất không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã,…) ra ngoài môi trường là quá trình

  • A.
    trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
  • B.
    trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
  • C.
    trao đổi chất giữa tế bào với tế bào khác.
  • D.
    trao đổi chất giữa cơ thể với cơ thể khác.
Câu 12 :

Tập hợp tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào, được thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất là quá trình

  • A.
    chuyển hóa năng lượng trong tế bào.
  • B.
    chuyển hóa các chất trong tế bào.
  • C.
    chuyển hóa năng lượng ngoài tế bào.
  • D.
    chuyển hóa các chất ngoài tế bào.
Câu 13 :

Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là

  • A.
    quang năng.
  • B.
    hóa năng.
  • C.
    điện năng.
  • D.
    nhiệt năng.
Câu 14 :

Cây xương rồng có lá biến thành gai thì quá trình quang hợp sẽ diễn ra ở bộ phận nào sau đây của cây?

  • A.
    Gai.
  • B.
    Hoa.
  • C.
    Thân.
  • D.
    Rễ.
Câu 15 :

Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây?

  • A.
    Lục lạp.
  • B.
    Ti thể.
  • C.
    Ribosome.
  • D.
    Bộ máy Golgi.
Câu 16 :

Ở sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp tế bào diễn ra trong bào quan là

  • A.
    ti thể.
  • B.
    lục lạp.
  • C.
    ribosome.
  • D.
    nhân tế bào.
Câu 17 :

Cho các biện pháp sau:

(1) Hạn chế chơi thể thao và lao động nặng

(2) Tránh thiếu hụt oxygen

(3) Chế độ dinh dưỡng hợp lí

(4) Trồng nhiều cây xanh

Số biện pháp giúp đảm bảo quá trình hô hấp tế bào ở người diễn ra bình thường là

  • A.
    1.
  • B.
    2.
  • C.
    3.
  • D.
    4.
Câu 18 :

Sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra trong

  • A.
    hô hấp.
  • B.
    quang hợp.
  • C.
    quang hợp và hô hấp.
  • D.
    hấp thụ kháng, quang hợp và hô hấp.
Câu 19 :

Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất là nhờ

  • A.
    tính phân cực của nước.
  • B.
    tính dẫn nhiệt của nước.
  • C.
    tính dẫn điện của nước.
  • D.
    tính chất lỏng của nước.
Câu 20 :

Mạch gỗ vận chuyển chủ yếu là

  • A.
    nước và muối khoáng.
  • B.
    các hormone được tổng hợp từ rễ.
  • C.
    các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
  • D.
    các vitamin được tổng hợp từ lá.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

 Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:

  • A.
     Máy phát điện.
  • B.
     Làm các la bàn.
  • C.
     Rơle điện từ.
  • D.
     Bàn ủi điện.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nam châm điện được sử dụng trong role điện từ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 2 :

 Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau:

Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

  • A.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực.
  • B.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực.
  • C.
     Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
  • D.
     Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng tính chất của đường sức từ

Lời giải chi tiết :

Vận dụng tính chất của đường sức từ, ta có:

Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.

=> A là cực Bắc; B là cực Nam.

Mặt khác, ở hai cực có từ trường mạnh nhất => không đều. Ở phần giữa hai nhánh nam châm có các đường sức từ đều nhau => Từ trường đều nhau ở giữa hai nhánh của nam châm.

Đáp án C

Câu 3 :

 Chọn phát biểu đúng.

  • A.
     Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường.
  • B.
     Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện.
  • C.
     Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.
  • D.
     Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

B sai, vì từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.

C sai, vì nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh.

D sai, vì nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 4 :

 Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào không dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu?

  • A.
     Điện thoại.
  • B.
     Công tắc điện (loại thông thường).
  • C.
     Chuông điện.
  • D.
     Vô tuyến truyền hình.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Thiết bị không dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu là công tắc điện.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 5 :

Vật nào sau đây không xem là gương phẳng?

  • A.
    Trang giấy trắng                                              
  • B.
    Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng
  • C.
    Giấy bóng mờ
  • D.
    Kính đeo mắt

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Trang giấy trắng không thể xem là gương phẳng.

Vật có thể xem là gương phẳng là một tấm kim loại phẳng được đánh bóng, giấy bóng mờ, kính đeo mắt.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 6 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.
     Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
  • B.
     Cực Bắc địa từ nằm ở nửa bán cầu Nam.
  • C.
     Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.
  • D.
     Cực Bắc địa từ nằm ở nửa bán cầu Bắc.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

D sai vì Cực Bắc địa từ nằm ở nửa bán cầu Nam

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 7 :

Chữ SW trên la bàn có nghĩa là hướng

  • A.
     Đông Nam.
  • B.
     Đông Bắc.
  • C.
     Tây Nam.
  • D.
     Tây Bắc.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Chữ SW trên la bàn có nghĩa là hướng Tây Bắc

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 8 :

Cách nào dưới đây có thể làm tăng lực từ của một nam châm điện?

  • A.
    Dùng một dây dẫn to quấn ít vòng.
  • B.
    Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng.
  • C.
    Tăng số vòng dây và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
  • D.
    Tăng đường kính và chiều dài của ống dây.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng có thể làm tăng lực từ của một nam châm điện

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 9 :

Tại sao cần cẩu dùng lực từ trường thường dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu?

  • A.
     Vì nam châm điện rẻ hơn.
  • B.
     Vì từ trường của nam châm điện mạnh hơn của nam châm vĩnh cửu.
  • C.
     Vì nam châm điện dễ tìm kiếm hơn.
  • D.
     Vì từ trường của nam châm điện yếu hơn của nam châm vĩnh cửu.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Cần cẩu dùng lực từ trường thường dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu vì từ trường của nam châm điện mạnh hơn của nam châm vĩnh cửu

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 10 :

Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa bằng nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A.
     Hai nửa đều mất hết từ tính
  • B.
     Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu
  • C.
     Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một cực ở một đầu
  • D.
     Mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa bằng nhau mỗi nửa tạo thành nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 11 :

Quá trình cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước, khí oxygen, chất dinh dưỡng,…) và thải các chất không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã,…) ra ngoài môi trường là quá trình

  • A.
    trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
  • B.
    trao đổi chất giữa tế bào với môi trường.
  • C.
    trao đổi chất giữa tế bào với tế bào khác.
  • D.
    trao đổi chất giữa cơ thể với cơ thể khác.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quá trình cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước, khí oxygen, chất dinh dưỡng,…) và thải các chất không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã,…) ra ngoài môi trường là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 12 :

Tập hợp tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào, được thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất là quá trình

  • A.
    chuyển hóa năng lượng trong tế bào.
  • B.
    chuyển hóa các chất trong tế bào.
  • C.
    chuyển hóa năng lượng ngoài tế bào.
  • D.
    chuyển hóa các chất ngoài tế bào.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tập hợp tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào, được thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất là quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 13 :

Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là

  • A.
    quang năng.
  • B.
    hóa năng.
  • C.
    điện năng.
  • D.
    nhiệt năng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là quang năng (ánh sáng Mặt Trời)

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 14 :

Cây xương rồng có lá biến thành gai thì quá trình quang hợp sẽ diễn ra ở bộ phận nào sau đây của cây?

  • A.
    Gai.
  • B.
    Hoa.
  • C.
    Thân.
  • D.
    Rễ.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ở cây xương rồng, thân cây chứa diệp lục sẽ thay lá thực hiện quá trình quang hợp.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 15 :

Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu trong bào quan nào sau đây?

  • A.
    Lục lạp.
  • B.
    Ti thể.
  • C.
    Ribosome.
  • D.
    Bộ máy Golgi.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu trong bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục) của tế bào lá cây.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 16 :

Ở sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp tế bào diễn ra trong bào quan là

  • A.
    ti thể.
  • B.
    lục lạp.
  • C.
    ribosome.
  • D.
    nhân tế bào.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ở sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp tế bào diễn ra trong bào quan ti thể.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 17 :

Cho các biện pháp sau:

(1) Hạn chế chơi thể thao và lao động nặng

(2) Tránh thiếu hụt oxygen

(3) Chế độ dinh dưỡng hợp lí

(4) Trồng nhiều cây xanh

Số biện pháp giúp đảm bảo quá trình hô hấp tế bào ở người diễn ra bình thường là

  • A.
    1.
  • B.
    2.
  • C.
    3.
  • D.
    4.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Biện pháp giúp đảm bảo quá trình hô hấp tế bào ở người diễn ra bình thường là: (2), (3), (4).

- (1) Sai. Để đảm bảo quá trình hô hấp tế bào ở người diễn ra bình thường nên có chế độ lao động hoặc chơi thể thao vừa sức.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 18 :

Sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra trong

  • A.
    hô hấp.
  • B.
    quang hợp.
  • C.
    quang hợp và hô hấp.
  • D.
    hấp thụ kháng, quang hợp và hô hấp.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra cả ở quang hợp và hô hấp

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 19 :

Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất là nhờ

  • A.
    tính phân cực của nước.
  • B.
    tính dẫn nhiệt của nước.
  • C.
    tính dẫn điện của nước.
  • D.
    tính chất lỏng của nước.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất là nhờ tính phân cực của nước.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 20 :

Mạch gỗ vận chuyển chủ yếu là

  • A.
    nước và muối khoáng.
  • B.
    các hormone được tổng hợp từ rễ.
  • C.
    các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá.
  • D.
    các vitamin được tổng hợp từ lá.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Mạch gỗ vận chuyển chủ yếu là nước và muối khoáng. Ngoài ra, còn có một số chất hữu cơ (hormone, vitamin,…) được tổng hợp từ rễ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 7

Xem chi tiết
Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Xem chi tiết
Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 9

Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 9

Xem chi tiết
Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 10

Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 10

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 5

Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố:

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 4

Từ trường mạnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người như gây chóng mặt, buồn nôn. Vì vậy, ở nơi có từ trường mạnh thường có bảng cảnh báo nào?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Một cành hoa bị héo sau khi được cám vào nước một thời gian thì cành hoa tươi trở lại. Cấu trúc nào sau đây có vai trò quan trọng trong hiện tượng trên?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

Ở ruồi, cơ quan trao đổi khí với môi trường là:

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Chân trời sáng tạo - Đề số 1

Khi chúng ta thở thì:

Xem chi tiết

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.