40 bài tập trắc nghiệm hệ thức lượng trong tam giác mức độ nhận biết, thông hiểu
Làm đề thiCâu hỏi 1 :
Cho tam giác ABC. Tìm công thức sai.
- A asinA=2RasinA=2R
- B sinA=a2RsinA=a2R
- C b.sinB=2Rb.sinB=2R
- D sinC=c.sinAasinC=c.sinAa
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Dựa vào công thức đã học asinA=bsinB=csinC=2RasinA=bsinB=csinC=2R với a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác ABC và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra trực tiếp tính đúng sai của các công thức.
Lời giải chi tiết:
Ta có: asinA=bsinB=csinC=2R⇒asinA=bsinB=csinC=2R⇒ Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án C sai.
Chọn C.
Câu hỏi 2 :
Trong tam giác ABC có
- A a=2RcosAa=2RcosA
- B a=2RsinAa=2RsinA
- C a=2RtanAa=2RtanA
- D a=RsinAa=RsinA
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Nhận biết được công thức định lí Sin: asinA=bsinB=csinC=2RasinA=bsinB=csinC=2R
Lời giải chi tiết:
Ta có: asinA=bsinB=csinC=2R⇒a=2RsinA.asinA=bsinB=csinC=2R⇒a=2RsinA.
Chọn B
Câu hỏi 3 :
Cho tam giác ABC. Tìm công thức đúng trong các công thức sau đây:
- A m2a=b2+c22+a24m2a=b2+c22+a24
- B m2a=a2+c22−b24m2a=a2+c22−b24
- C m2a=a2+b22+c24m2a=a2+b22+c24
- D m2a=2b2+2c2−a24m2a=2b2+2c2−a24
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Dựa vào công thức đã học về tính độ dài đường trung tuyến của tam giác khi biết 3 cạnh của tam giác đó.
Lời giải chi tiết:
Bình phương độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC là m2a=2b2+2c2−a24m2a=2b2+2c2−a24. Với a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB.
Chọn D.
Câu hỏi 4 :
Trong tam giác ABC, ta có.
- A bc=2R.habc=2R.ha
- B ac=R.hbac=R.hb
- C a2=R.haa2=R.ha
- D ab=4R.hcab=4R.hc
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác:
S=12a.ha=12b.hb=12c.hcS=12a.ha=12b.hb=12c.hc
S=abc4RS=abc4R
Lời giải chi tiết:
Ta có 12a.ha=abc4R12a.ha=abc4R. Suy ra ha=bc2R.ha=bc2R. hay bc=2R.habc=2R.ha.
Chọn A.
Câu hỏi 5 :
Trong tam giác ABC có
- A m2a=b2+c22−a24m2a=b2+c22−a24
- B m2a=b2+c22+a24m2a=b2+c22+a24
- C m2a=b2+c24−a22m2a=b2+c24−a22
- D m2a=b2+c24+a22m2a=b2+c24+a22
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Nhận biết được công thức tính độ dài trung tuyến hạ từ đỉnh A: m2a=b2+c22−a24m2a=b2+c22−a24
Lời giải chi tiết:
Trong tam giác ABC, độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh A là m2a=b2+c22−a24m2a=b2+c22−a24
Chọn A.
Câu hỏi 6 :
Nếu tam giác MNP có MP=5,PN=8MP=5,PN=8 và ^MPN=1200ˆMPN=1200 thì độ dài cạnh MN (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:
- A 11,4
- B 12,4
- C 7,0
- D 12,0
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức định lí cosin MN2=MP2+PN2−2MP.PNcosPMN2=MP2+PN2−2MP.PNcosP
Lời giải chi tiết:
MN2=MP2+PN2−2MP.PNcosP=52+82−2.5.8.cos120=129⇒MN≈11,4.MN2=MP2+PN2−2MP.PNcosP=52+82−2.5.8.cos120=129⇒MN≈11,4.
Chọn A.
Câu hỏi 7 :
Trong tam giác ABC, cho a = 4, b = 5 và c = 6. Tính giá trị của biểu thức M=sinA−2sinB+sinCM=sinA−2sinB+sinC.
- A 1
- B 0
- C -1
- D Đáp án khác
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức định lí sin asinA=bsinB=csinC=2RasinA=bsinB=csinC=2R ta có sinA=a2R;sinB=b2R;sinC=c2RsinA=a2R;sinB=b2R;sinC=c2R.
Lời giải chi tiết:
asinA=bsinB=csinC=2R⇒sinA=a2R;sinB=b2R;sinC=c2R⇒M=sinA−2sinB+sinC=a2R−2.b2R+c2R=a−2b+c2R=4−2.5+62R=0asinA=bsinB=csinC=2R⇒sinA=a2R;sinB=b2R;sinC=c2R⇒M=sinA−2sinB+sinC=a2R−2.b2R+c2R=a−2b+c2R=4−2.5+62R=0.
Chọn B.
Câu hỏi 8 :
Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn bán kính R=8R=8. Khi đó, diện tích tam giác là
- A 26
- B 48√348√3
- C 24√324√3
- D 30
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức định lí sin: asinA=2RasinA=2R và công thức tính diện tích S=12absinCS=12absinC
Lời giải chi tiết:
Do tam giác ABC đều nên ta có A=600A=600.
Sử dụng công thức định lý sin: asinA=2R⇒a=2R.sinA=2.8.sin600=8√3asinA=2R⇒a=2R.sinA=2.8.sin600=8√3 ta có.
Do tam giác ABC đều nên ta có a=ba=b và C=600C=600, áp dụng S=12absinCS=12absinC ta có S=12a2sin600=12.(8√3)2.√32=48√3S=12a2sin600=12.(8√3)2.√32=48√3
Chọn B.
Câu hỏi 9 :
Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là: a=4,b=3a=4,b=3 và c=5c=5. Độ dài đường cao hchc bằng:
- A hc=125hc=125
- B hc=65hc=65
- C hc=95hc=95
- D hc=3hc=3
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính diện tích tam giác S=12aha=12bhb=12chcS=12aha=12bhb=12chc.
Lời giải chi tiết:
Tam giác ABC thỏa mãn a2+b2=c2(42+32=52)a2+b2=c2(42+32=52). Suy ra tam giác ABC vuông tại C (theo định lý Pitago đảo).
Ta có S=12a.b=12.4.3=6S=12a.b=12.4.3=6
Mặt khác ta cũng có: S=12c.hc⇒hc=2Sc=125S=12c.hc⇒hc=2Sc=125.
Chọn A.
Câu hỏi 10 :
Cho tam giác ABC cóAB=9cm,BC=15cm,CA=12cmAB=9cm,BC=15cm,CA=12cm. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:
- A 8cm
- B 10cm
- C 9cm
- D 7,5cm
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức trung tuyến m2a=b2+c22−a24m2a=b2+c22−a24
Lời giải chi tiết:
MA2a=122+922−1524=2254⇒MA=152MA2a=122+922−1524=2254⇒MA=152.
Chọn D
Câu hỏi 11 :
Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt làa=3,b=4,c=5a=3,b=4,c=5. Giá trị của biểu thức T=m2a+m2b+m2cT=m2a+m2b+m2c là:
- A 752752
- B 152152
- C 25
- D 30
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ thức trung tuyến:
m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24
Lời giải chi tiết:
Ta có:
m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24⇒m2a+m2b+m2c=b2+c22+a2+c22+a2+b22−a24−b24−c24=2(a2+b2+c2)2−a2+b2+c24=34(a2+b2+c2)=752m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24⇒m2a+m2b+m2c=b2+c22+a2+c22+a2+b22−a24−b24−c24=2(a2+b2+c2)2−a2+b2+c24=34(a2+b2+c2)=752
Chọn A
Câu hỏi 12 :
Cho tam giác ABC có a=4,b=3,c=6a=4,b=3,c=6 và G là trọng tâm của tam giác. Khi đó, giá trị của tổng GA2+GB2+GC2GA2+GB2+GC2 là bao nhiêu?
- A 61
- B 62
- C 612612
- D 613613
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ thức trung tuyến:
m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24
Kết hợp sử dụng tính chất trọng tâm ta có GA2+GB2+GC2=23GA2+GB2+GC2=23 (m2a+m2b+m2cm2a+m2b+m2c)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24⇒m2a+m2b+m2c=b2+c22+a2+c22+a2+b22−a24−b24−c24=2(a2+b2+c2)2−a2+b2+c24=34(a2+b2+c2)=1834m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24⇒m2a+m2b+m2c=b2+c22+a2+c22+a2+b22−a24−b24−c24=2(a2+b2+c2)2−a2+b2+c24=34(a2+b2+c2)=1834
Theo tính chất trọng tâm ta có: GA2+GB2+GC2=49(m2a+m2b+m2c)=613GA2+GB2+GC2=49(m2a+m2b+m2c)=613
Chọn D.
Câu hỏi 13 :
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- A Nếu b2+c2−a2>0b2+c2−a2>0 thì góc A nhọn.
- B Nếu b2+c2−a2>0b2+c2−a2>0 thì góc A tù.
- C Nếu b2+c2−a2<0b2+c2−a2<0 thì góc A nhọn.
- D Nếu b2+c2−a2<0b2+c2−a2<0 thì góc A vuông.
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức cosin a2=b2+c2−2bccosAa2=b2+c2−2bccosA
Lời giải chi tiết:
Ta có cosA=b2+c2−a22bccosA=b2+c2−a22bc
Nếu b2+c2−a2>0b2+c2−a2>0 suy ra cosA>0cosA>0. Suy ra A nhọn.
Nếu b2+c2−a2=0b2+c2−a2=0 suy ra cosA=0cosA=0. Suy ra A vuông.
Nếu b2+c2−a2<0b2+c2−a2<0 suy ra cosA<0cosA<0. Suy ra A tù.
Chọn A
Câu hỏi 14 :
Cho tam giác ABC với AB=c,BC=a,AC=bAB=c,BC=a,AC=b và bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R, trong các mệnh đề sau mệnh đề sai là:
- A b=2RsinAb=2RsinA.
- B b=asinBsinAb=asinBsinA
- C c=2RsinCc=2RsinC
- D asinA=2RasinA=2R.
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý sin :
Cho tam giác ABC ta có asinA=bsinB=csinC=2RasinA=bsinB=csinC=2R (R : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)
Lời giải chi tiết:
Theo định lý hàm số sin ta có : asinA=bsinB=csinC=2R⇒b=2R.sinBasinA=bsinB=csinC=2R⇒b=2R.sinB
⇒⇒ đáp án A sai.
Chọn A.
Câu hỏi 15 :
Cho tam giác ABC,ABC,có độ dài ba cạnh là BC=a,AC=b,AB=c.BC=a,AC=b,AB=c. Gọi mama là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, RR là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai ?
- A m2a=b2+c22−a24.m2a=b2+c22−a24.
- B a2=b2+c2+2bccosAa2=b2+c2+2bccosA.
- C S=abc4R.S=abc4R.
- D asinA=bsinB=csinC=2R.asinA=bsinB=csinC=2R.
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý cosin: Cho tam giác ABC,ABC,có độ dài ba cạnh là BC=a,AC=b,AB=cBC=a,AC=b,AB=c
⇒a2=b2+c2−2bc.cosA⇒a2=b2+c2−2bc.cosA
Lời giải chi tiết:
Cho tam giác ABC,ABC,có độ dài ba cạnh là BC=a,AC=b,AB=cBC=a,AC=b,AB=c
Áp dụng hệ thức hàm số cos của tam giác ta có: a2=b2+c2−2bc.cosAa2=b2+c2−2bc.cosA
⇒⇒đáp B sai.
Chọn B.
Câu hỏi 16 :
Cho hình bình hành ABCD có AB=a,BC=b,BD=mAB=a,BC=b,BD=m vàAC=nAC=n. Hệ thức nào sau đây đúng?
- A m2+n2=2(a2+b2)m2+n2=2(a2+b2).
- B m2+n2=4(a2+b2)m2+n2=4(a2+b2)
- C a2+b2=2(m2+n2)a2+b2=2(m2+n2)
- D a2+b2=4(m2+n2)a2+b2=4(m2+n2)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trung tuyến m2a=b2+c22−a24m2a=b2+c22−a24
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác ABC có AB = a, BC = b, AC = n. Giả sửAC∩BD=I.AC∩BD=I.
Theo tính chất, hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên ta có BI là trung tuyến của tam giác ABC và BD = 2BI. Suy ra BI=m2BI=m2
Ta có BI2=a2+b22−n24BI2=a2+b22−n24 (*)
Thay BI=m2BI=m2 vào (*) ta có
m24=a2+b22−n24⇔m2+n24=a2+b22⇔m2+n2=2(a2+b2)m24=a2+b22−n24⇔m2+n24=a2+b22⇔m2+n2=2(a2+b2)
Chọn A
Câu hỏi 17 :
Cho tam giác ABCABC có AB=√2,AC=√3AB=√2,AC=√3 và ∠C=45o.∠C=45o. Tính độ dài cạnh BC?BC?
- A BC=√5BC=√5
- B BC=√6+√22BC=√6+√22
- C BC=√6−√22BC=√6−√22
- D BC=√6BC=√6
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí cosin:
a2=b2+c2−2bccosAb2=a2+c2−2accosBc2=a2+b2−2abcosCa2=b2+c2−2bccosAb2=a2+c2−2accosBc2=a2+b2−2abcosC
Lời giải chi tiết:
Theo định lí hàm cosin, ta có:
AB2=AC2+BC2−2.AC.BC.cosC⇒(√2)2=(√3)2+BC2−2.√3.BC.cos45o⇒BC=√6+√22AB2=AC2+BC2−2.AC.BC.cosC⇒(√2)2=(√3)2+BC2−2.√3.BC.cos45o⇒BC=√6+√22
Chọn B.
Câu hỏi 18 :
Tam giác ABCABC có AC=4,∠BAC=30o,∠ACB=75o.AC=4,∠BAC=30o,∠ACB=75o. Tính diện tích tam giác ABC.ABC.
- A SABC=4SABC=4
- B SABC=4√3SABC=4√3
- C SABC=8SABC=8
- D SABC=8√3SABC=8√3
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính diện tích tam giác:
S=12absinC=12acsinB=12bcsinAS=12absinC=12acsinB=12bcsinA
Lời giải chi tiết:
Ta có: ∠ABC=180o−(∠BAC+∠ACB)=75o=∠ACB∠ABC=180o−(∠BAC+∠ACB)=75o=∠ACB
Suy ra tam giác ABCABC cân tại AA nên AB=AC=4.AB=AC=4.
Khi đó, diện tích tam giác ABCABC là SABC=12AB.AC.sin∠BAC=4.SABC=12AB.AC.sin∠BAC=4.
Chọn A.
Câu hỏi 19 :
Cho tam giác ABC có AB=√2,∠B=600,∠C=450. Tính độ dài đoạn AC.
- A AC=√3
- B AC=√32
- C AC=3
- D AC=√33
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC: BCsinA=ACsinB=ABsinC=2R với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải chi tiết:
Ta có: ACsinB=ABsinC⇔ACsin600=√2sin450⇒AC=√3
Chọn A.
Câu hỏi 20 :
Một tam giác có chu vi bằng 8 (đơn vị) và độ dài các cạnh là số nguyên. Diện tích tam giác là:
- A 2√2
- B 2√3
- C 3√2
- D 3√3
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng bất đẳng thức tam giác: |a−b|<c<a+b với a,b,c là ba cạnh của một tam giác.
Diện tích tam giác có ba cạnh a,b,c là S=√p(p−a)(p−b)(p−c)
Với p=a+b+c2 là nửa chu vi tam giác
Lời giải chi tiết:
Chu vi tam giác là 8 nên bộ ba số có tổng bằng 8 và thỏa mãn bất đẳng thức tam giác chỉ có thể là 3,3,2
Nửa chu vi tam giác là: 8:2=4
Diện tích tam giác là: S=√4.(4−3)(4−2)(4−3)=2√2
Chọn A.
Câu hỏi 21 :
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH=32cm. Hai cạnh AB và AC tỉ lệ với 3 và 4. Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng bao nhiêu?
- A 38cm
- B 40cm
- C 42cm
- D 45cm
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
Tam giác ABC vuông tại Acó đường cao AH=h
1h2=1b2+1c2
Lời giải chi tiết:
Do tam giác ABC vuông tại A, có tỉ lệ hai cạnh góc vuông AB:AC=3:4nên AB là cạnh nhỏ nhất trong tam giác.
Ta có ABAC=34⇒AC=34AB
Trong tam giác ABC có AH là đường cao ⇒1AH2=1AB2+1AC2=1AB2+1(43AB2)⇔1322=1AB2+916AB2⇒AB=40.
Chọn B.
Câu hỏi 22 :
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH=32cm. Hai cạnh AB và AC tỉ lệ với 3 và 4. Cạnh nhỏ nhất của tam giác này có độ dài bằng bao nhiêu?
- A 38cm
- B 40cm
- C 42cm
- D 45cm
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
Tam giác ABC vuông tại Acó đường cao AH=h
1h2=1b2+1c2
Lời giải chi tiết:
Do tam giác ABC vuông tại A, có tỉ lệ hai cạnh góc vuông AB:AC=3:4nên AB là cạnh nhỏ nhất trong tam giác.
Ta có ABAC=34⇒AC=34AB
Trong tam giác ABC có AH là đường cao ⇒1AH2=1AB2+1AC2=1AB2+1(43AB2)⇔1322=1AB2+916AB2⇒AB=40.
Chọn B.
Câu hỏi 23 :
Cho tam giác ABC có BC=9;AC=11;AB=8. Diện tích của tam giác là:
- A 3√35
- B 6√35
- C 6√5
- D 12√5
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức Herong tính diện tích tam giác có các cạnh a,b,c:
S=√p(p−a)(p−b)(p−c) trong đó p=a+b+c2
Lời giải chi tiết:
Ta có: p=BC+AC+AB2=9+11+82=14.
⇒SABC=√14(14−9)(14−11)(14−8)=6√35
Chọn B.
Câu hỏi 24 :
Tam giác ABC có AB=6cm,AC=8cm và BC=10cm. Độ dài trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác bằng:
- A 4cm
- B √3cm
- C 7cm
- D 5cm
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Áp dụng định lí đường trung tuyến của tam giác ABC:
ma2=2(b2+c2)−a24mb2=2(a2+c2)−b24mc2=2(a2+b2)−c24
Lời giải chi tiết:
Áp dụng định lí đường trung tuyến vào tam giác ABC:
ma2=AC2+AB22−BC24=82+622−1024=25⇒ma=5
Chọn D.
Câu hỏi 25 :
Tam giác ABC có BC=10 và ∠A=30o. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
- A R=5
- B R=10√3
- C R=10
- D R=5√3
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: asinA=bsinB=csinC=2R , trong đó R: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải chi tiết:
Áp dụng định lí sin, ta có BCsin∠BAC=2R⇒R=BC2.sin∠A=102.sin30o=10
Chọn C.
Câu hỏi 26 :
Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
- A 2S
- B 3S
- C 4S
- D 6S
Đáp án: D
Phương pháp giải:
+ Sử dụng công thức: S=12BC.CA.sinC
Lời giải chi tiết:
+ Có S=12BC.CA.sinC
+ Gọi S’ là diện tích tam giác khi tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C, ta có: S′=12.2BC.3CA.sinC=6.12.BC.CA.sinC=6S
Chọn D.
Câu hỏi 27 :
Tam giác ABC vuông tại A có AB=12, BC=20. Khi đó, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
- A 2√2
- B 4
- C 2
- D 6
Đáp án: B
Phương pháp giải:
+ Sử dụng định lý Pitago BC2=AB2+AC2 để tính AC.
+ Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác S=12AB.AC và S=p.r
Lời giải chi tiết:
+ Áp dụng định lí Py – ta – go có AC=√BC2−AB2=√202−122=16
+ S=12AB.AC=12.12.16=96
+ p=a+b+c2=12+20+162=24
+ r=Sp=9624=4
Chọn B.
Câu hỏi 28 :
Cho tam giác ABC có sinAsinBcosC=2. Khi đó,
- A Tam giác ABC cân tại A
- B Tam giác ABC cân tại B
- C Tam giác ABC cân tại C
- D Tam giác ABC đều
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng định lý sin: asinA=bsinB=2R và định lí cos: c2=a2+b2−2ab.cosC.
Lời giải chi tiết:
asinA=bsinB=2R⇒sinA=a2R,sinB=b2Rc2=a2+b2−2ab.cosC⇒cosC=a2+b2−c22bc⇒sinAsinBcosC=2⇔a2Rb2R.a2+b2−c22ab=2⇔2a2=2(a2+b2−c2)⇔b2=c2⇔b=c..
Vậy tam giác ABC cân tại A.
Chọn A.
Câu hỏi 29 :
Cho tam giác ABC có cotA=2(cotB+cotC). Khi đó, ta có hệ thức nào sau đây?
- A b2+c2=5a2
- B b2+c2=3a2
- C b2+c2=4a2
- D b2+c2=2a2
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức định lí cosin: {a2=b2+c2−2bc.cosAb2=a2+c2−2ac.cosBc2=a2+b2−2ab.cosC và công thức định lí sin: asinA=bsinB=csinC=2R
Lời giải chi tiết:
{a2=b2+c2−2bc.cosAb2=a2+c2−2ac.cosBc2=a2+b2−2ab.cosC⇒{cosA=b2+c2−a22bccosB=a2+c2−b22accosC=a2+b2−c22abasinA=bsinB=csinC=2R⇒{sinA=a2RsinB=b2RsinC=c2RcotA=2(cotB+cotC)⇔cosAsinA=2(cosBsinB+cosCsinC)⇔b2+c2−a22bca2R=2(a2+c2−b22acb2R+b2+a2−c22abc2R)⇔R(b2+c2−a2)abc=2(R(a2+c2−b2)abc+R(b2+a2−c2)abc)⇔R(b2+c2−a2)abc=4Ra2abc⇔b2+c2−a2=4a2⇔b2+c2=5a2.
Chọn A.
Câu hỏi 30 :
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 2a. Khi đó, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
- A a√2
- B a
- C a(2−√2)
- D 4a3
Đáp án: C
Phương pháp giải:
+ Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = 2a.
+ Sử dụng định lý Pitago BC2=AB2+AC2 để tính BC.
+ Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác S=12AB.AC và S=p.r
Lời giải chi tiết:
+ Có AC=2a
+ Có BC=√AB2+AC2=√4a2+4a2=2√2a
+)S=12AB.AC=12.2a.2a=2a2+)p=a+b+c2=2a+2a+2√2a2=(2+√2)a+)r=Sp=2a2(2+√2)a=a(2−√2)
Chọn C
Câu hỏi 31 :
Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức(a+b+c)(a+b−c)=3ab. Khi đó, số đo của góc C là
- A 1200
- B 300
- C 450
- D 600
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Biến đổi tương đương hệ thức đã cho rồi áp dụng định lý cosin c2=a2+b2−2abcosC
Lời giải chi tiết:
Ta có
(a+b+c)(a+b−c)=3ab
⇔(a+b)2−c2=3ab⇔a2+b2+2ab−c2=3ab⇔a2+b2−c2=ab.
Áp dụng định lý cosin c2=a2+b2−2abcosC ta có a2+b2−c2=2abcosC. Do đó, ta có
2abcosC=ab⇔cosC=12⇔C=600.
Chọn D
Câu hỏi 32 :
Cho tam giác ABC có a=4,b=6,c=√15. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A sin2A+sin2B=3sin2C
- B sin2B+sin2C=3sin2A.
- C sin2A+sin2C=3sin2B.
- D Cả ba câu trên đều sai
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức Định lý cosin:
a2=b2+c2−2bcCosAb2=a2+c2−2acCosBc2=a2+b2−2abCosC
Lời giải chi tiết:
Ta có
cosA=b2+c2−a22bc=3512√15⇒cos2A=245432⇒sin2A=187432
cosB=a2+c2−b22ac=−58√15⇒cos2B=5192⇒sin2B=187192
cosC=b2+a2−c22ab=3748⇒cos2C=13692304⇒sin2C=9352304
Lần lượt kiểm tra các hệ thức ở đáp án A, B, C thấy sai.
Chọn D
Câu hỏi 33 :
Cho hình bình hành ABCD có AB=a,BC=a√2 và ^BAD=450. Diện tích của hình bình hành ABCD là
- A 2a2
- B a2√2
- C a2
- D a2√3
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính diện tích SABD=12AB.AD.sin^BAD
Lời giải chi tiết:
ABCD là hình bình hành nên BC = AD.
Xét hình bình hành ABCD ta có ΔABD=ΔCDB.
Do đó, SABCD=2SABD=AB.AD.sin^BAD=a.a√2.sin450=a2.
Chọn C
Câu hỏi 34 :
Cho ΔABC thỏa mãn hệ thức: S=2R2sinBsinC. Khi đó, nhận xét nào sau đây đúng.
- A Tam giác ABC vuông tại A
- B Tam giác ABC đều
- C Tam giác ABC cân tại A
- D Tam giác ABC có góc A nhọn.
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính diện tích S=abc4R và công thức định lý sin cho ΔABC:
asinA=bsinB=csinC=2R
Lời giải chi tiết:
Ta có: S=2R2sinBsinC
Mà S=abc4R.
⇒abc4R=2R2.sinB.sinC⇔abc=8R3.sinB.sinC(∗)
Áp dụng định lý sin cho ΔABC:
asinA=bsinB=csinC=2R⇒a=2RsinA;b=2RsinB;c=2RsinC(∗)⇔2RsinA.2RsinB.2RsinC=8R3sinBsinC⇔8R3sinA.sinB.sinC=8R3sinB.sinC⇔sinA=1⇔ˆA=900
⇒ΔABC là tam giác vuông tại A.
Chọn A
Câu hỏi 35 :
Cho tam giác ABC có diện tích bằng 12. Nếu tăng độ dài cạnh AB lên gấp 3 lần, đồng thời giảng độ dài cạnh AC còn một nửa và giữ nguyên độ lớn của góc A thì được một tam giác có diện tích S bằng bao nhiêu?
- A S=18
- B S=16
- C S=8
- D S=60
Đáp án: A
Phương pháp giải:
SΔABC=12AB.AC.sinA
Lời giải chi tiết:
SΔABC=12AB.AC.sinA
Nếu tăng độ dài cạnh AB lên gấp 3 lần, đồng thời giảng độ dài cạnh AC còn một nửa và giữ nguyên độ lớn của góc A ta có S′=12.3AB.12AC.sinA=32.12AB.AC.sinA=32S=32.12=18.
Chọn đáp án A.
Câu hỏi 36 :
Tam giác ABC có AB=4a;AC=9a và trung tuyến AM=√158a2. Tính theo a độ dài của cạnh BC.
- A BC=√2302a
- B BC=6a
- C BC=9a
- D BC=a√18
Đáp án: C
Phương pháp giải:
AM2=AB2+AC22−BC24
Lời giải chi tiết:
AM2=AB2+AC22−BC24⇔79a22=16a2+81a22−BC24⇔BC24=16a2+81a2−79a22=9a2⇔BC2=36a2⇔BC=9a
Chọn đáp án C.
Câu hỏi 37 :
Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60o. Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 20km/h, tàu thứ hai chạy với tốc độ 30km/h. Hỏi sau 3 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km?
- A 10√7.
- B 15√7
- C 20√7
- D 30√7
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý cosin : Cho tam giác ABC ta có a2=b2+c2−2bc.cos∠A
Lời giải chi tiết:
Sau 3 giờ tàu thứ nhất đi được quãng đường :AB=20.3=60(km)
Sau 3 giờ tàu thứ hai đi được quãng đường : AC=30.3=90(km)
Sau 3 giờ khoảng cách giữa hai tàu là :
BC=√AB2+AC2−2AB.AC.cos∠A=√602+902−2.60.90.cos60o=30√7(km)
Chọn D.
Câu hỏi 38 :
Cho góc ∠xOy=30o. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB=1.Khi OB có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng:
- A 32
- B √2
- C 2√2
- D √3
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC: asinA=bsinB=csinC=2R , trong đó R: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Lời giải chi tiết:
Theo định lí hàm sin, ta có: OBsin∠OAB=ABsin∠AOB⇔OB=ABsin∠AOB.sin∠OAB=1sin30o.sin∠OAB=2.sin∠OAB
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi sin∠OAB=1⇔∠OAB=90o. Khi đó OB=2.
Tam giácOAB vuông tại A⇒OA=√OB2−AB2=√22−12=√3
Chọn D
Câu hỏi 39 :
Tam giác ABC có AB=c,BC=a,CA=b. Các cạnh a,b,c liên hệ với nhau bởi đẳng thức b(b2−a2)=c(a2−c2). Khi đó góc ∠BAC bằng bao nhiêu độ?
- A 30o
- B 45o
- C 60o
- D 90o
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Sử dụng định lí cosin để đưa ra công thức tính cosin góc ∠BAC
Sau đó, biến đổi đẳng thức b(b2−a2)=c(a2−c2)để xét mối liên hệ giữa các đại lượng a,b,c dựa vào các định lí trong tam giác.
Lời giải chi tiết:
Theo định lí hàm cosin, ta có: cos∠BAC=AB2+AC2−BC22.AB.AC=c2+b2−a22bc
Mà
b(b2−a2)=c(a2−c2)⇔b3−a2b=a2c−c3⇔−a2(b+c)+(b3+c3)=0⇔(b+c)(b2+c2−a2−bc)=0⇔b2+c2−a2−bc=0(dob>0,c>0)⇔b2+c2−a2=bc
Khi đó, cos∠BAC=b2+c2−a22bc=12⇒∠BAC=60o
Chọn C.
Câu hỏi 40 :
Tam giác ABC có ∠B=135∘, BC=3, AB=√2. Tính cạnh AC.
- A √17
- B 2,25
- C 5
- D √5
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Áp dụng định lý cosin b2=a2+c2−2accosB
Lời giải chi tiết:
Xét ΔABC có ∠B=1350,BC=3,AB=√2 ta có:
AC2=AB2+BC2−2AB.BC.cosB=32+(√2)2−2.3.√2cos1350=17⇒AC=√17
Chọn A.
Các bài khác cùng chuyên mục