30 bài tập trắc nghiệm giá trị lượng giác của một cung mức độ nhận biết
Làm đề thiCâu hỏi 1 :
Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
- A \(\tan (\pi + \alpha ) = - \tan (\alpha )\)
- B \(\tan ( - \alpha ) = - \tan (\alpha )\)
- C \(\tan (\dfrac{\pi }{2} - \alpha ) = \cot (\alpha )\)
- D \(\tan (\pi - \alpha ) = - \tan (\alpha )\)
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ta có \(\tan (\pi + \alpha ) = \tan (\alpha )\) nên A sai.
Chọn A
Câu hỏi 2 :
Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
- A \(\cot (\dfrac{\pi }{2} - \alpha ) = \tan (\alpha )\)
- B \(\cot ( - \alpha ) = - \cot (\alpha )\)
- C \(\cot (\pi + \alpha ) = - \cot (\alpha )\)
- D \(\cot (\pi - \alpha ) = - \cot (\alpha )\)
Đáp án: C
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ta có \(\cot (\pi + \alpha ) = \cot (\alpha )\) nên C sai.
Chọn C
Câu hỏi 3 :
Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng?
- A \(\sin {743^0} = \sin {23^0}\)
- B \(\sin {743^0} = - \sin {23^0}\)
- C \(\sin {743^0} = \cos {\text{2}}{{\text{3}}^0}\)
- D \(\sin {743^0} = - \cos {\text{2}}{{\text{3}}^0}\)
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:
Hướng dẫn giải chi tiết:
Ta có \(\sin {743^0} = \sin ({23^0} + {2.360^0}) = \sin 23{}^0\).
Chọn A
Câu hỏi 4 :
Biết \(\sin \alpha = \frac{1}{3}\,\,\left( {{{90}^0} < \alpha < {{180}^0}} \right).\) Hỏi giá trị của \(\tan \alpha \) là bao nhiêu ?
- A \( - \sqrt 8 \)
- B \( - \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
- C \(\frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
- D \(\sqrt 8 \)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\) để tính \(\cos \alpha \) . Lưu ý với \({90^0} < \alpha < {180^0}\) thì \(\cos \alpha < 0.\) Sau đó tính \(\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}{\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Rightarrow {\cos ^2}\alpha = 1 - \frac{1}{9} = \frac{8}{9} \Leftrightarrow \cos \alpha = \pm \frac{{\sqrt 8 }}{3}.\\{90^0} < \alpha < {180^0} \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - \frac{{\sqrt 8 }}{3}\\ \Rightarrow \tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }} = \frac{{\frac{1}{3}}}{{ - \frac{{\sqrt 8 }}{3}}} = - \frac{1}{{\sqrt 8 }} = - \frac{{\sqrt 2 }}{4}.\end{array}\)
Chọn B.
Câu hỏi 5 :
Cho \(\sin \alpha = {4 \over 5},\,\,\left( {0 < \alpha < {\pi \over 2}} \right)\). Khi đó \(\cos \alpha = ?\)
- A \( - {4 \over 5}\)
- B \( - {3 \over 5}\)
- C \({3 \over 5}\)
- D \({4 \over 5}\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\).
- Xác định dấu của giá trị lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\left( {{4 \over 5}} \right)^2} + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {9 \over {25}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {3 \over 5} \hfill \cr \cos \alpha = - {3 \over 5} \hfill \cr} \right.\)
Vì \(0 < \alpha < {\pi \over 2} \Rightarrow \cos \alpha > 0 \Rightarrow \cos \alpha = {3 \over 5}\)
Chọn: C
Câu hỏi 6 :
Cho \(\sin \alpha = - {3 \over 5},\,\,\left( {\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2}} \right)\). Khi đó \(\cos \alpha = ?\)
- A \( - {4 \over 5}\)
- B \( - {3 \over 5}\)
- C \({3 \over 5}\)
- D \({4 \over 5}\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\).
- Xác định dấu của giá trị lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\left( { - {3 \over 5}} \right)^2} + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {{16} \over {25}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {4 \over 5} \hfill \cr \cos \alpha = - {4 \over 5} \hfill \cr} \right.\)
Vì \(\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2} \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - {4 \over 5}\)
Chọn: A.
Câu hỏi 7 :
Cho \(\cos \alpha = {5 \over {13}},\,\,\left( {{{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi } \right)\). Khi đó \(\tan \alpha = ?\)
- A \( - {{12} \over 5}\)
- B \({{12} \over 5}\)
- C \({5 \over {12}}\)
- D \( - {{12} \over {13}}\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1,\,\,\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }}\) hoặc \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\).
- Xác định dấu của giá trị lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
Ta có:
\({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha + {\left( {{5 \over {13}}} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha = {{144} \over {169}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \sin \alpha = {{12} \over {13}} \hfill \cr \sin \alpha = - {{12} \over {13}} \hfill \cr} \right.\)
Vì \({{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - {{12} \over {13}} \Rightarrow \,\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} = {{ - {{12} \over {13}}} \over {{5 \over {13}}}} = - {{12} \over 5}\)
Cách 2:
Ta có:
\(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\left( {{5 \over {13}}} \right)}^2}}} \Leftrightarrow 1 + {\tan ^2}\alpha = {{169} \over {25}} \Leftrightarrow {\tan ^2}\alpha = {{144} \over {25}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \tan \alpha = {{12} \over 5} \hfill \cr \tan \alpha = - {{12} \over 5} \hfill \cr} \right.\)
Vì \({{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \left\{ \matrix{ \sin \alpha < 0 \hfill \cr \cos \alpha > 0 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \tan \alpha < 0 \Rightarrow \,\tan \alpha = - {{12} \over 5}\)
Chọn: A.
Câu hỏi 8 :
Cho \(\sin \alpha = {{12} \over {13}},\,\,\left( {{\pi \over 2} < \alpha < \pi } \right)\). Khi đó \(\cot \alpha = ?\)
- A \( - {{12} \over 5}\)
- B \({{12} \over 5}\)
- C \({5 \over {12}}\)
- D \( - {5 \over {12}}\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1,\,\,\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }}\) hoặc \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\).
- Xác định dấu của giá trị lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Cách 1:
Ta có:
\({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\left( {{{12} \over {13}}} \right)^2} + {\cos ^2}\alpha = 1 \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {{25} \over {169}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {5 \over {13}} \hfill \cr \cos \alpha = - {5 \over {13}} \hfill \cr} \right.\)
Vì \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - {5 \over {13}} \Rightarrow \,\cot \alpha = {{\cos \alpha } \over {\sin \alpha }} = {{ - {5 \over {13}}} \over {{{12} \over {13}}}} = - {5 \over {12}}\)
Cách 2:
Ta có:
\(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\left( {{{12} \over {13}}} \right)}^2}}} \Leftrightarrow {\cot ^2}\alpha = {{25} \over {144}} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cot \alpha = {5 \over {12}} \hfill \cr \cot \alpha = - {5 \over {12}} \hfill \cr} \right.\)
Vì \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \Rightarrow \left\{ \matrix{ \sin \alpha > 0 \hfill \cr \cos \alpha < 0 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \cot \alpha < 0 \Rightarrow \,\cot \alpha = - {5 \over {12}}\).
Chọn: D.
Câu hỏi 9 :
Cho \(\tan \alpha = 1,\,\,\left( {\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2}} \right)\). Khi đó \(\cos \alpha = ?\)
- A \(-1\)
- B \(1\)
- C \({1 \over {\sqrt 2 }}\)
- D \( - {1 \over {\sqrt 2 }}\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\).
- Xác định dấu của giá trị lượng giác.
Lời giải chi tiết:
\(1 + {\tan ^2}\alpha = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {1^2} = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }} \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha = {1 \over 2} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \cos \alpha = {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr \cos \alpha = - {{\sqrt 2 } \over 2} \hfill \cr} \right.\)
Vì \(\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2} \Rightarrow \cos \alpha < 0 \Rightarrow \cos \alpha = - {{\sqrt 2 } \over 2}\)
Chọn: D.
Câu hỏi 10 :
Cho \(\cot \alpha = - \sqrt 3 ,\,\,\left( {{{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi } \right)\). Khi đó \(\sin \alpha = ?\)
- A \( - {{\sqrt 3 } \over 2}\)
- B \({1 \over {\sqrt 3 }}\)
- C \({1 \over 2}\)
- D \( - {1 \over 2}\)
Đáp án: D
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\).
- Xác định dấu của giá trị lượng giác.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(1 + {\cot ^2}\alpha = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }} \Leftrightarrow 1 + {\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }} \Leftrightarrow {\sin ^2}\alpha = {1 \over 4} \Leftrightarrow \left[ \matrix{ \sin \alpha = {1 \over 2} \hfill \cr \sin \alpha = - {1 \over 2} \hfill \cr} \right.\)
Vì \({{3\pi } \over 2} < \alpha < 2\pi \Rightarrow \sin \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha = - {1 \over 2}\)
Chọn: D.
Câu hỏi 11 :
Đẳng thức sai trong các đẳng thức sau là:
- A \(\cos a + \cos b = 2\cos {{a + b} \over 2}\cos {{a - b} \over 2}\)
- B \(\cos a - \cos b = 2\sin {{a + b} \over 2}\sin {{a - b} \over 2}\)
- C \(\sin a + \sin b = 2\sin {{a + b} \over 2}\cos {{a - b} \over 2}\)
- D \(\sin a - \sin b = 2\cos {{a + b} \over 2}\sin {{a - b} \over 2}\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức biến đổi tổng thành tích.
Lời giải chi tiết:
\(\cos a - \cos b = - 2\sin {{a + b} \over 2}\sin {{a - b} \over 2}\): đẳng thức ở phương án B là đẳng thức sai.
Chọn: B
Câu hỏi 12 :
Cho góc \(x\) thỏa mãn \(90^\circ < x < 180^\circ \). Đặt \(P = \sin \,x\cos x\). Ta có mệnh đề đúng là:
- A \(P = 0\).
- B \(P > 0\).
- C \(P < 0\).
- D \(P > 1\).
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Xác định dấu của sinx, cosx khi \({90^0} < x < {180^0}\), từ đó xác định dấu của P.
Lời giải chi tiết:
\(90^\circ < x < 180^\circ \Rightarrow x\) thuộc góc phần tư thứ hai \( \Rightarrow \sin \,x > 0,\,\,\cos \,x < 0 \Rightarrow \) \(P = \sin \,x\cos x < 0\).
Chọn: C
Câu hỏi 13 :
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
- A \(\cos \alpha = - \cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right)\)
- B \(\sin \alpha = - \sin \left( {{{180}^0} - \alpha } \right)\)
- C \(\tan \alpha = \tan \left( {{{180}^0} - \alpha } \right)\)
- D \(\cot \alpha = \cot \left( {{{180}^0} - \alpha } \right)\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất “cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau \(\pi \) thì tan và cot”.
Lời giải chi tiết:
Khẳng định đúng là: \(\cos \alpha = - \cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right)\)
Chọn đáp án A.
Câu hỏi 14 :
Cho \(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc khác nhau và bù nhau. Đẳng thức nào sau đây sai?
- A \(\cos \alpha = - \cos \beta \)
- B \(\cot \alpha = \cot \beta \)
- C \(\tan \alpha = - \tan \beta \)
- D \(\sin \alpha = \sin \beta \)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
\(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc khác nhau và bù nhau thì:
\(\cos \alpha = - \cos \beta \) ; \(\sin \alpha = \sin \beta \) ; \(\tan \alpha = - \tan \beta \) ; \(\cot \alpha = - \cot \beta \)
Lời giải chi tiết:
\(\alpha \) và \(\beta \) là hai góc khác nhau và bù nhau thì \(\cot \alpha = - \cot \beta \)
Chọn B.
Câu hỏi 15 :
Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
- A \(\sin \left( {{{180}^o} - \alpha } \right) = - \sin \alpha \)
- B \(\cos \left( {{{180}^o} - \alpha } \right) = - \cos \alpha \)
- C \(\cos \left( {{{90}^o} - \alpha } \right) = \sin \alpha \)
- D \(\sin \left( {{{90}^o} - \alpha } \right) = \cos \alpha \)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức sin bù, phụ chéo:
\(\begin{array}{l}\sin \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = \sin \alpha & & & \cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = - \cos \alpha \\\sin \left( {{{90}^0} - \alpha } \right) = \cos \alpha & & & \cos \left( {{{90}^0} - \alpha } \right) = \sin \alpha \end{array}\)
Lời giải chi tiết:
\(\sin \left( {{{180}^o} - \alpha } \right) = \sin \alpha \)
Vậy đẳng thức A sai.
Chọn A.
Câu hỏi 16 :
Cho \(\tan x = 2\). Giá trị của biểu thức \(P = \frac{{4\sin x + 5\cos x}}{{2\sin x - 3\cos x}}\) là
- A \(2\).
- B \(13.\)
- C \( - 9.\)
- D \( - 2.\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Từ \(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\) đưa biểu thức P về biểu thức chỉ chứa 1 đại lượng \(\sin x\) hoặc \(\cos x\), từ đó giản ước để tính.
Lời giải chi tiết:
Ta có : \(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}} \Rightarrow 2 = \frac{{\sin x}}{{\cos x}} \Leftrightarrow \sin x = 2\cos x\) thế vào P
\( \Rightarrow P = \frac{{4.2\cos x + 5\cos x}}{{2.2\cos x - 3\cos x}} = \frac{{13\cos x}}{{\cos x}} = 13\)
Chọn B.
Câu hỏi 17 :
Biết \(\tan \alpha = 2,\) tính \(\cot \alpha \)
- A \(\cot \alpha = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
- B \(\cot \alpha = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
- C \(\cot \alpha = \frac{1}{2}\)
- D \(\cot \alpha = - \frac{1}{2}\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }}.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\cot \alpha = \frac{1}{{\tan \alpha }} = \frac{1}{2}\)
Chọn C.
Câu hỏi 18 :
Chọn hệ thức sai trong các hệ thức sau:
- A \(\tan \left( {\frac{{3\pi }}{2} - x} \right) = \cot x\)
- B \(\sin \left( {3\pi - x} \right) = \sin x\)
- C \(\cos \left( {3\pi - x} \right) = \cos x\)
- D \(\cos \left( { - x} \right) = \cos x\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\cos \left( {3\pi - x} \right) = \cos \left( {2\pi + \pi - x} \right) = \cos \left( {\pi - x} \right) = - \cos x\)
Vậy C sai.
Chọn C.
Câu hỏi 19 :
Hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây.
- A \(\cos \left( {\pi + \alpha } \right) = - \cos \alpha \).
- B \(\sin \left( { - \alpha } \right) = - \sin \alpha \).
- C \(\sin \left( {\pi + \alpha } \right) = - \sin \alpha \).
- D \(\cos \left( { - \alpha } \right) = - \cos \alpha \).
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức cos đối, sin bù, phụ chéo.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\cos \left( { - \alpha } \right) = \cos \alpha \)
Vậy D sai
Chọn D.
Câu hỏi 20 :
Biểu thức \(\sin \left( { - \alpha } \right)\) bằng
- A \( - \sin \alpha .\)
- B \(\sin \alpha .\)
- C \(\cos \alpha .\)
- D \( - \cos \alpha .\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\sin \left( { - \alpha } \right) = - \sin \alpha \)
Chọn A.
Câu hỏi 21 :
Với điều kiện của \(\alpha \) đã được thỏa mãn. Chọn khẳng định sai.
- A \(1 + {\tan ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
- B \(\tan \alpha .\cot \alpha = - 1\)
- C \(1 + {\cot ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\)
- D \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\tan \alpha .\cot \alpha = 1\)
Vậy B sai.
Chọn B.
Câu hỏi 22 :
Giá trị \(\cot \dfrac{{89\pi }}{6}\) là:
- A \(\sqrt 3 \)
- B \( - \sqrt 3 \)
- C \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\)
- D \( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Hàm cot là hàm tuần hoàn với chu kì \(\pi \), ta có \(\cot \left( {\alpha + k\pi } \right) = \cot \alpha \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Lời giải chi tiết:
\(\cot \dfrac{{89\pi }}{6} = \cot \left( { - \dfrac{\pi }{6} + 15\pi } \right) = \cot \left( { - \dfrac{\pi }{6}} \right) = - \sqrt 3 \).
Chọn B
Câu hỏi 23 :
Giá trị của \(\tan {180^0}\) là:
- A 1
- B 0
- C -1
- D
Không xác định
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Hàm tan là hàm tuần hoàn với chu kì \(\pi \), ta có \(tan\left( {\alpha + k\pi } \right) = tan\alpha \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Lời giải chi tiết:
\(\tan {180^0} = \tan \left( {{0^0} + {{180}^0}} \right) = \tan {0^0} = 0\).
Chọn B
Câu hỏi 24 :
Cho \(\dfrac{\pi }{2} < a < \pi \). Kết quả đúng là:
- A \(\sin a > 0,\,\,\cos a > 0\)
- B \(\sin a < 0,\,\,\cos a < 0\)
- C \(\sin a > 0,\,\,\cos a < 0\)
- D
\(\sin a < 0,\,\,\cos a > 0\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ I \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a > 0\).
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ II \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a < 0\).
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ III \( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a < 0\).
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ IV\( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a > 0\).
Lời giải chi tiết:
\(\dfrac{\pi }{2} < a < \pi \Rightarrow a\) thuộc góc phân tư thứ II \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a < 0\).
Chọn C
Câu hỏi 25 :
Cho \(2\pi < a < \dfrac{{5\pi }}{2}\). Kết qủa đúng là :
- A \(\tan a > 0,\,\,\cot a > 0\)
- B \(\tan a < 0,\,\,\cot a < 0\)
- C \(\tan a > 0,\,\,\cot a < 0\)
- D
\(\tan a < 0,\,\,\cot a > 0\)
Đáp án: A
Phương pháp giải:
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ I \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a > 0\).
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ II \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a < 0\).
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ III \( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a < 0\).
+) \(a\) thuộc góc phân tư thứ IV\( \Rightarrow \sin a < 0,\,\,\cos a > 0\).
Lời giải chi tiết:
\(2\pi < a < \dfrac{{5\pi }}{2} \Rightarrow \) a thuộc góc phân tư thứ I \( \Rightarrow \sin a > 0,\,\,\cos a > 0\).
\( \Rightarrow \tan a = \dfrac{{\sin a}}{{\cos a}} > 0,\,\,\cot a = \dfrac{{\cos a}}{{\sin a}} > 0\).
Chọn A
Câu hỏi 26 :
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
- A \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = - \cos a\)
- B \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = - \sin a\)
- C \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = \sin a\)
- D \(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = \cos a\)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém nhau \(\pi \) thì tan và cot.
Lời giải chi tiết:
\(\sin \left( {{{180}^0} - a} \right) = \sin a\)
Chọn C
Câu hỏi 27 :
Tìm khẳng định sai (với điều kiện các hệ thức đã xác định)
- A \(\tan \left( {\pi + \alpha } \right) = \tan \alpha \)
- B \(\cos \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right) = \sin \alpha \)
- C \(\cot \left( { - \alpha } \right) = - \cot \alpha \)
- D \(\sin \left( {\pi - \alpha } \right) = \sin \alpha \)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức lượng giác: cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\tan \left( {\pi + \alpha } \right) = \tan \alpha \\\cos \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right) = - \sin \alpha \\\cot \left( { - \alpha } \right) = - \cot \alpha \\\sin \left( {\pi - \alpha } \right) = \sin \alpha \end{array} \right..\)
Vậy B sai.
Chọn B.
Câu hỏi 28 :
Tìm khẳng định đúng (với điều kiện các hệ thức đã xác định).
- A \(\sin \left( { - \alpha } \right) = \sin \alpha \)
- B \(\cos \left( {\pi - \alpha } \right) = \cos \alpha \)
- C \(\cos \left( { - \alpha } \right) = \cos \alpha \)
- D \(\sin \left( {\pi - \alpha } \right) = - \sin \alpha \)
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\sin \left( { - \alpha } \right) = - \sin \alpha \Rightarrow \) đáp án A sai.
\(\cos \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cos \alpha \Rightarrow \) đáp án B sai.
\(\cos \left( { - \alpha } \right) = \cos \alpha \Rightarrow \) đáp án C đúng.
Chọn C.
Câu hỏi 29 :
Cho A, B, C là độ lớn của các góc trong \(\Delta ABC\). Khẳng định sai:
- A \(\sin \left( {B + C} \right) = \sin A\)
- B \(\tan \left( {B + C} \right) = \tan A\) (với \(\Delta ABC\) không vuông)
- C \(\cos \left( {\frac{{B + C}}{2}} \right) = \sin \frac{A}{2}\)
- D \(\cos \left( {B + C} \right) = - \cos A\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.
Lời giải chi tiết:
Ta có \(\Delta ABC \Rightarrow A + B + C = {180^o}\) (định lý tổng 3 góc trong tam giác)
\( \Rightarrow \tan \left( {B + C} \right) = \tan \left( {{{180}^0} - A} \right) = - \tan A\)
Vậy B sai
Chọn B.
Câu hỏi 30 :
Biết \(A,B,C\) là các góc của tam giác \(ABC\), mệnh đề nào sau đây đúng:
- A \(\cos \left( {A + C} \right) = \cos B\)
- B \(\tan \left( {A + C} \right) = - \tan B\)
- C \(\cot \left( {A + C} \right) = \cot B\)
- D \(\sin \left( {A + C} \right) = - \sin B\)
Đáp án: B
Phương pháp giải:
Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan.
Lời giải chi tiết:
Ta có \(\Delta ABC \Rightarrow A + B + C = {180^o}\)
\( \Rightarrow \tan \left( {A + C} \right) = - \tan \left( {{{180}^0} - A - C} \right) = - \tan B\)
Vậy B đúng
Chọn B.
Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm giá trị lượng giác của một cung mức độ thông hiểu có đáp án và lời giải chi tiết
Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm giá trị lượng giác của một cung mức độ vận dụng, vận dụng cao có đáp án và lời giải chi tiết
Các bài khác cùng chuyên mục