Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Sử - Đề số 5
Đề bài
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc ngày càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là
-
A.
Anh, Pháp, Nhật và Đức, Italia, Áo
-
B.
Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật
-
C.
Anh, Mỹ, Hung và Đức, Nhật, Pháp
-
D.
Anh, Pháp, Hung và Đức, Italia, Nhật
Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào thời gian nào?
-
A.
Tháng 10/1929
-
B.
Tháng 5/1928
-
C.
Tháng 5/1921
-
D.
Tháng 5/1929
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là
-
A.
chủ nghĩa đế quốc quân phiệt.
-
B.
chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
-
C.
chủ nghĩa đế quốc thực dân.
-
D.
chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Vì sao nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng?
-
A.
Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội.
-
B.
Nga hoàng đánh thuế ruộng đất cao.
-
C.
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh thế giới.
-
D.
Nga hoàng bóc lột nhân dân thậm tệ.
Cuộc khủng hoảng kinh nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
-
A.
Nông nghiệp và thương mại
-
B.
Công nghiệp và nông nghiệp
-
C.
Thương mại và dịch vụ
-
D.
Tài chính, ngân hàng
Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga là ai?
-
A.
Nga hoàng đại đế
-
B.
Nga hoàng Ni-cô-lai II
-
C.
Nga hoàng Ni-cô-lai I
-
D.
Nga hoàng Ni-cô-lai III
Việc tham chiến vào Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Nga vào tình trạng gì?
-
A.
Nạn đói, thất nghiệp
-
B.
Bị các nước đế quốc thôn tính
-
C.
Khủng hoảng về kinh tế
-
D.
Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội
Vì sao hai khối tư bản mâu thuẫn nhau?
-
A.
Vì sự phát triển không đều của các nước
-
B.
Vì mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa
-
C.
Vì sự thù địch nhau sau thế chiến I
-
D.
Vì mâu thuẫn giữa nước “già” và “trẻ”
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào?
-
A.
Công nhân.
-
B.
Tư sản.
-
C.
Nông dân.
-
D.
Địa chủ phong kiến.
Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi
-
A.
Trịnh Văn Cấn.
-
B.
Phan Bội Châu.
-
C.
Lương Văn Can.
-
D.
Cường Đề.
Lời giải và đáp án
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc ngày càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là
-
A.
Anh, Pháp, Nhật và Đức, Italia, Áo
-
B.
Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật
-
C.
Anh, Mỹ, Hung và Đức, Nhật, Pháp
-
D.
Anh, Pháp, Hung và Đức, Italia, Nhật
Đáp án : B
SGK Lịch sử 8, trang 90.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc ngày càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật.
Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào thời gian nào?
-
A.
Tháng 10/1929
-
B.
Tháng 5/1928
-
C.
Tháng 5/1921
-
D.
Tháng 5/1929
Đáp án : C
SGK Lịch sử 8, trang 89.
Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào tháng 5/1921.
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là
-
A.
chủ nghĩa đế quốc quân phiệt.
-
B.
chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
-
C.
chủ nghĩa đế quốc thực dân.
-
D.
chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Đáp án : D
Phân tích từ đó rút ra đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật.
Mặc dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Vì sao nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng?
-
A.
Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội.
-
B.
Nga hoàng đánh thuế ruộng đất cao.
-
C.
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh thế giới.
-
D.
Nga hoàng bóc lột nhân dân thậm tệ.
Đáp án : C
Giải thích.
Đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc do Nga hoàng đã đẩy nhân dân vào một cuộc chiến tranh thế giới và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Nỗi khổ đè nặng lên người dân, phong trào phản đối chiến tranh và đòi lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
Cuộc khủng hoảng kinh nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
-
A.
Nông nghiệp và thương mại
-
B.
Công nghiệp và nông nghiệp
-
C.
Thương mại và dịch vụ
-
D.
Tài chính, ngân hàng
Đáp án : C
SGK Lịch sử 8, trang 94.
Cuộc khủng hoảng kinh nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga là ai?
-
A.
Nga hoàng đại đế
-
B.
Nga hoàng Ni-cô-lai II
-
C.
Nga hoàng Ni-cô-lai I
-
D.
Nga hoàng Ni-cô-lai III
Đáp án : B
SGK Lịch sử 8, trang 75.
Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga là Nga hoàng Ni-cô-lai II.
Việc tham chiến vào Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Nga vào tình trạng gì?
-
A.
Nạn đói, thất nghiệp
-
B.
Bị các nước đế quốc thôn tính
-
C.
Khủng hoảng về kinh tế
-
D.
Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội
Đáp án : D
SGK Lịch sử 8, trang 75.
Việc tham chiến vào Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Nga vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội.
Vì sao hai khối tư bản mâu thuẫn nhau?
-
A.
Vì sự phát triển không đều của các nước
-
B.
Vì mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa
-
C.
Vì sự thù địch nhau sau thế chiến I
-
D.
Vì mâu thuẫn giữa nước “già” và “trẻ”
Đáp án : B
SGK Lịch sử 8, trang 70.
Hai khối tư bản mâu thuẫn vì vấn đề thị trường và thuộc địa.
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào?
-
A.
Công nhân.
-
B.
Tư sản.
-
C.
Nông dân.
-
D.
Địa chủ phong kiến.
Đáp án : C
sgk trang 131, suy luận.
Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh -> Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân.
Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi
-
A.
Trịnh Văn Cấn.
-
B.
Phan Bội Châu.
-
C.
Lương Văn Can.
-
D.
Cường Đề.
Đáp án : C
sgk trang 144.
Tháng 3-1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục.