Đề bài

Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi

  • A.
    Trịnh Văn Cấn.     
  • B.
    Phan Bội Châu.        
  • C.
    Lương Văn Can.    
  • D.
    Cường Đề.
Phương pháp giải

sgk trang 144.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tháng 3-1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng các dựa vào

 

  • A.

    Nga

     

  • B.

    Nhật Bản

     

  • C.

    Pháp

     

  • D.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mục đích hoạt động chính của Đông Kinh nghĩa thục là gì?

 

  • A.

    Bồi dưỡng lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới

     

  • B.

    Chuẩn bị lực lượng để tổ chức bạo động vũ trang

     

  • C.

    Chấn hưng nền kinh tế - văn hóa quốc gia

     

  • D.

    Chấn hưng dân khí để đủ khả năng tự trị

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phong trào nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX?

 

  • A.

    Khởi nghĩa Thái Nguyên

     

  • B.

    Vụ Hà Thành đầu độc

     

  • C.

    Phong trào chống thuế ở Trung Kì

     

  • D.

    Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

 

  • A.

    Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

     

  • B.

    Việt Nam Quang phục hội được thành lập

     

  • C.

    Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ

     

  • D.

    Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

 

  • A.

    Pháp      

     

  • B.

    Trung Quốc

     

  • C.

    Nhật Bản       

     

  • D.

    Liên Xô

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

 

  • A.

    Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

     

  • B.

    Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

     

  • C.

    Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

     

  • D.

    Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nội dung nào sau đây không thuộc hoạt động của trường Đông Kinh nghĩa thục?

 

  • A.

    Mở trường học

     

  • B.

    Tổ chức các buổi bình văn

     

  • C.

    Xuất bản xuất báo

     

  • D.

    Mở rộng buôn bán để chuẩn bị thực lực

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung nào sau đây không phải sự thay đổi chính sách thống trị của thực dân Pháp trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?

 

  • A.

    Tăng cường bắt nông dân đi lính

     

  • B.

    Chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh

     

  • C.

    Tăng cường khai thác kim loại quý hiếm phục vụ sản xuất

     

  • D.

    Mở rộng các ngành công nghiệp nặng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu không phải nguyên nhân một số nhà yêu nước Việt Nam chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách?

 

  • A.

    Do sự thất bại liên tiếp của các phong trào đấu tranh vũ trang trước đó

     

  • B.

    Do ảnh hưởng yếu tố quê hương

     

  • C.

    Do thất bại của phong trào Đông Du

     

  • D.

    Do tư tưởng cải cách trên thế giới lúc bấy giờ xâm nhập mạnh vào Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới thất bại của các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì?

 

  • A.

    Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp nông dân với công nhân.

     

  • B.

    Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiến tiến cách mạng.

     

  • C.

    Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu.

     

  • D.

    Do ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

 

  • A.

    Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam

     

  • B.

    Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ

     

  • C.

    Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản

     

  • D.

    Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX?

 

  • A.

    Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng

     

  • B.

    Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản

     

  • C.

    Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến

     

  • D.

    Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là

 

  • A.

    đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

     

  • B.

    đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.

     

  • C.

    đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.

     

  • D.

    đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

 

  • A.

    Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

     

  • B.

    Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

     

  • C.

    Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau.

     

  • D.

    Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?

 

  • A.

    Phan Bội Châu

     

  • B.

    Phan Châu Trinh

     

  • C.

    Huỳnh Thúc Kháng

     

  • D.

    Lương Văn Can

Xem lời giải >>