Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc ngày càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là
-
A.
Anh, Pháp, Nhật và Đức, Italia, Áo
-
B.
Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật
-
C.
Anh, Mỹ, Hung và Đức, Nhật, Pháp
-
D.
Anh, Pháp, Hung và Đức, Italia, Nhật
SGK Lịch sử 8, trang 90.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc ngày càng sâu sắc và hình thành hai khối đối lập nhau đó là Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Nét nổi bật của tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 là
Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
Trong những năm 1924-1929 tình hình các nước tư bản châu Âu có điểm gì nổi bật?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy sụp về kinh tế của các nước châu Âu trong những năm 1918-1923 là
Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ gì lớn nhất?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là
Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với các nước châu Âu?
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
Chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ có điểm khác nhau cơ bản là gì?