Đề bài

Gọi \({x_1};\,{x_2}\) lần lượt là các nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất trên đoạn \(\left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right]\) của phương trình \(\tan x + \cot x = 2\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right)\). Tính tổng \(S = 2{x_1} + {x_2}\).

  • A.
    \(S =  - \frac{\pi }{2}\).
  • B.
    \(S = \frac{\pi }{2}\).
  • C.
    \(S = \pi \).
  • D.
    \(S = 2\pi \).
Phương pháp giải

Biến đổi phương trình về phương trình dạng tích

\(\begin{array}{l}\tan x + \cot x = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{\cos x}} + \frac{{\cos x}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}} = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^2}{\rm{x + }}{{\cos }^2}x}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}.\cos x}} = \frac{2}{{\sin 2x}}\\{\sin ^2}2x + {\cos ^2}2x = 1\end{array}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne 0\\\cos x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2},\,\,k \in \mathbb{Z}\)

\(\tan x + \cot x = 2\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right) \Leftrightarrow \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{\cos x}} + \frac{{\cos x}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}} = 2\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right)\)

\( \Leftrightarrow \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^2}{\rm{x + }}{{\cos }^2}x}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}.\cos x}} = 2\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right) \Leftrightarrow \frac{2}{{\sin 2x}} = 2\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right)\)

\( \Leftrightarrow 1 = \sin 2x\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right) \Leftrightarrow {\sin ^2}2x + {\cos ^2}2x = \sin 2x\left( {\sin 2x + \cos 2x} \right)\)

\( \Leftrightarrow \cos 2x\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 2x = 0\\\sin 2x - \cos 2x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\\x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\)

Vì \(x \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right] \Rightarrow x \in \left\{ { - \frac{{3\pi }}{8}; - \frac{\pi }{4};\frac{\pi }{8};\frac{\pi }{4}} \right\} \Rightarrow {x_1} =  - \frac{{3\pi }}{8},\,\,{x_2} = \frac{\pi }{4} \Rightarrow S =  - \frac{\pi }{2}\)

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tất cả các nghiệm của phương trình \(\sin x = \sin \frac{\pi }{3}\) là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nghiệm của phương trình \(\cos x =  - \frac{1}{2}\) là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Giải phương trình \(\sqrt {\rm{3}} \tan 2x - 3 = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm số nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {\pi ;2\pi } \right]\) của phương trình \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm số nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {2\pi ;4\pi } \right]\) của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Gọi nghiệm lớn nhất trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\)  của phương trình \({\sin ^2}x + {\cos ^2}4x = 1\) có dạng \({x_0} = \frac{{\pi a}}{b}\). Tính giá trị biểu thức \(P = {a^2} + {b^2}\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm tập nghiệm của phương trình \(\tan 3x + \tan x = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính tổng \(S\) các nghiệm trên đoạn \(\left[ {0;2\pi } \right]\) của phương trình \(\frac{{\cos 2x}}{{1 - \sin 2x}} = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4 - {x^2}} \sin 2x = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính tổng \(S\) các nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) của phương trình \(\cot 2x.\cot x = 1\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm \(m\) để phương trình \(\left( {m - 1} \right){\cos ^2}x = m\) có nghiệm.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tìm \(m\) để phương trình \(m{\sin ^2}x + {\cos ^2}x = m - 1\,\,\left( 1 \right)\) có nghiệm trên khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{4}} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm \(m\) để phương trình \(\tan x + \cot x = 2m\) có nghiệm.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm số nghiệm có dạng \(\frac{{m\pi }}{3},\,m \in \mathbb{Z}\) trên đoạn \(\left[ {0;2\pi } \right]\) của phương trình \(1 + \sin x + \cos x + \sin 2x + \cos 2x = 0\).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trên đoạn \(\left[ {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right]\), phương trình \(\sin x + \sin 2x + \sin 3x = 0\) có nghiệm dạng \(\frac{{a\pi }}{2},\,a \in \mathbb{Z}\). Tính tổng \(S\) các giá trị \(a\) tìm được.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({\tan ^2}\left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) = \frac{{1 + \sin x}}{{\sin x}}\).

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Một vật được gắn vào lò xo, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm \(O\) và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật \(A\) gắn ở đầu của lò xo dao động quanh \(O\). Toạ độ \(s(\;{\rm{cm}})\) của \(A\) trên trục \(Ox\) vào thời điểm \(t\) (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức \(s = 10\sin \left( {10t + \frac{\pi }{2}} \right)\). Vào các thời điểm nào thì \(s =  - 5\sqrt 3 \;{\rm{cm}}\)?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + bx + c\)có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm nằm trong \(\left( {\frac{{ - \pi }}{2};3\pi } \right)\) của phương trình \(f\left( {\cos x + 1} \right) = \cos x + 1\)là

Xem lời giải >>