Đề bài

Khi $\sin A = \dfrac{{\cos B + \cos C}}{{\sin B + \sin C}}$ thì tam giác $ABC$ là tam giác gì?

  • A.

    Tam giác đều

  • B.

    Tam giác cân

  • C.

    Tam giác vuông

  • D.

    Tam giác thường

Phương pháp giải

- Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích để rút gọn vế phải của đẳng thức, chú ý \(A + B + C = {180^0}\).

- Sử dụng công thức nhân đôi biến đổi vế trái đẳng thức, suy ra đẳng thức mới và từ đó rút ra số đo góc \(A\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có:

$\dfrac{{\cos B + \cos C}}{{\sin B + \sin C}}$ $= \dfrac{{2\cos \dfrac{{B + C}}{2}.\cos \dfrac{{B - C}}{2}}}{{2\sin \dfrac{{B + C}}{2}.\cos \dfrac{{B - C}}{2}}}$ $= \dfrac{{\cos \dfrac{{B + C}}{2}}}{{\sin \dfrac{{B + C}}{2}}}$ $= \dfrac{{\cos \left( {\dfrac{\pi }{2} - \dfrac{A}{2}} \right)}}{{\sin \left( {\dfrac{\pi }{2} - \dfrac{A}{2}} \right)}} $ $= \dfrac{{\sin \dfrac{A}{2}}}{{\cos \dfrac{A}{2}}}$ $\Rightarrow \sin A = \dfrac{{\sin \dfrac{A}{2}}}{{\cos \dfrac{A}{2}}}$

$\Rightarrow 2\sin \dfrac{A}{2}\cos \dfrac{A}{2} = \dfrac{{\sin \dfrac{A}{2}}}{{\cos \dfrac{A}{2}}} $ $\Rightarrow 2{\cos ^2}\dfrac{A}{2} = 1$ $\Rightarrow \cos A = 0 \Rightarrow A = {90^0}$

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cho $\cos \alpha {\rm{ = }}\dfrac{3}{4};\sin \alpha  > 0$ . Tính \(\cos 2\alpha ,\sin \alpha \)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho ${\rm{cos}}\alpha {\rm{ = }}\dfrac{3}{4};\sin \alpha  > 0$; ${\rm{sin}}\beta {\rm{ = }}\dfrac{3}{4};cos\beta  < 0$ Tính $\cos \left( {\alpha  + \beta } \right)$

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho \(\cos \alpha  = m\) . Tính \({\sin ^2}\dfrac{\alpha }{2}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thu gọn biểu thức  \(\dfrac{{\sin \alpha  + \sin 2\alpha }}{{1 + \cos \alpha  + \cos 2\alpha }}\) ta được kết quả:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Thu gọn \(A = {\sin ^2}\alpha  + {\sin ^2}\beta  + 2\sin \alpha \sin \beta .\cos \left( {\alpha  + \beta } \right)\) ta được:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Biết \(\cos \alpha  + \cos \beta  = m;\sin \alpha  + \sin \beta  = n.\) Tính \(\cos \left( {\alpha  - \beta } \right)\) theo m và n.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Biết $\cos \left( {\alpha  + \beta } \right) = 0$ thì $\sin \left( {\alpha  + 2\beta } \right)$ bằng:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính \(\dfrac{{2\sin \alpha  + 3\cos \alpha }}{{4\sin \alpha  - 5\cos \alpha }}\) biết \(\tan \alpha  = 3\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính \(A = \cos \dfrac{{2\pi }}{9}\cos \dfrac{{4\pi }}{9}\cos \dfrac{{8\pi }}{9}\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính \(A = \dfrac{{\sin \dfrac{\pi }{9} + \sin \dfrac{{5\pi }}{9}}}{{\cos \dfrac{\pi }{9} + \cos \dfrac{{5\pi }}{9}}}\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính  $4\cos {15^0}\cos {24^0}\cos {21^0} - \cos {\rm{1}}{{\rm{2}}^0} - \cos {18^0}$

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính \(\dfrac{{\sin \alpha  + \sin \beta c{\rm{os}}\left( {\alpha  + \beta } \right)}}{{\cos \alpha  - \sin \beta \sin \left( {\alpha  + \beta } \right)}}\)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Giá trị của biểu thức \(\cos \dfrac{{5x}}{2}\cos \dfrac{{3x}}{2} + \sin \dfrac{{7x}}{2}\sin \dfrac{x}{2} - \cos x\cos 2x\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tính \(B = \cos \dfrac{\pi }{{11}} + \cos \dfrac{{3\pi }}{{11}} + \cos \dfrac{{5\pi }}{{11}} + \cos \dfrac{{7\pi }}{{11}} + \cos \dfrac{{9\pi }}{{11}}\)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Biết rằng \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = m\cos 4x + n\left( {m,n \in \mathbb{Q}} \right)\). Tính tổng \(S = m + n\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nếu $\sin \left( {2\alpha  + \beta } \right) = 3\sin \beta ;$ $\cos \alpha  \ne 0;$ $\cos \left( {\alpha  + \beta } \right) \ne 0$ thì $\tan \left( {\alpha  + \beta } \right)$ bằng:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \({\sin ^6}\alpha  + {\cos ^6}\alpha \)

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho \(\tan \alpha  + \cot \alpha  = m\left( {\left| m \right| \ge 2} \right)\). Tính theo $m$ giá trị của \(A = \left| {\tan \alpha  - \cot \alpha } \right|\)

Xem lời giải >>
Bài 19 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Xem lời giải >>
Bài 20 : Cho \(\sin \alpha  + \cos \alpha  = \dfrac{3}{4},\dfrac{\pi }{2} < \alpha  < \pi .\) Tính \(\cos \alpha  - \sin \alpha .\)
Xem lời giải >>