Đề bài

Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:

  • A.

    \(\dfrac{\pi }{3}\) và \( - \dfrac{{35\pi }}{3}\).

  • B.

    \(\dfrac{\pi }{{10}}\) và \(\dfrac{{152\pi }}{5}\).

  • C.

    \( - \dfrac{\pi }{3}\) và \(\dfrac{{155\pi }}{3}\).

  • D.

    \(\dfrac{\pi }{7}\) và \(\dfrac{{281\pi }}{7}\).

Phương pháp giải

- Sử dụng tính chất:

Hai góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối thì hơn kém nhau một bội chẵn lần của \(\pi \) hay \(a - b = k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cặp góc lượng giác \(a\) và \(b\) ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.

Khi đó \(a = b + k2\pi \), \(k \in \mathbb{Z}\) hay \(k = \dfrac{{a - b}}{{2\pi }}\).

Dễ thấy, ở đáp án B vì \(k = \dfrac{{\dfrac{\pi }{{10}} - \dfrac{{152\pi }}{5}}}{{2\pi }} =  - \dfrac{{303}}{{20}} \notin \mathbb{Z}\).

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trên đường tròn định hướng, với hai điểm \(A,B\) trên đường tròn định hướng, ta xác định:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “góc lượng giác”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho góc lượng giác \(\left( {Ox,Oy} \right) = {22^0}30' + k{360^0}.\) Với giá trị \(k\) bằng bao nhiêu thì góc \(\left( {Ox,Oy} \right) = {1822^0}30'\)?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho góc lượng giác \(\alpha  = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \). Tìm $k$ để $10\pi  < \alpha  < 11\pi .$

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ \(OG\) chỉ số \(9\) và kim phút \(OP\) chỉ số$12$ . Số đo của góc lượng giác \(\left( {OG,OP} \right)\) là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là \(A\). Điểm \(M\)thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác \(AM\) có số đo \({45^0}\). Gọi \(N\) là điểm đối xứng với \(M\) qua trục \(Ox\), số đo cung lượng giác \(AN\) bằng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trên đường tròn với điểm gốc là \(A\). Điểm \(M\) thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác $AM$ có số đo \({60^0}\). Gọi \(N\) là điểm đối xứng với điểm \(M\) qua trục \(Oy\), số đo cung lượng giác \(AN\) là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là \(A\). Điểm \(M\) thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác \(AM\) có số đo \({75^0}\). Gọi \(N\) là điểm đối xứng với điểm \(M\) qua gốc tọa độ \(O\), số đo cung lượng giác \(AN\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho bốn cung lượng giác (trên một đường tròn định hướng): $\alpha  =  - \dfrac{{5\pi }}{6},$ $\beta  = \dfrac{\pi }{{\rm{3}}}$, $\gamma  = \dfrac{{{\rm{25}}\pi }}{{\rm{3}}},$ $\delta  = \dfrac{{{\rm{19}}\pi }}{{\rm{6}}}$ có cùng điểm đầu. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành hình vuông

Xem lời giải >>
Bài 14 : Trên đường tròn lượng giác, gọi \(M\) là điểm biểu diễn của cung lượng giác \(\alpha  =  - {15^0}.\) Trong các cung lượng giác biểu diễn bởi điểm \(M\), hãy cho biết cung có số đo dương nhỏ nhất là bao nhiêu?
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trên đường tròn lượng giác, cho điểm M với \(AM = 1\) như hình vẽ dưới đây.

Số đo cung AM là:

Xem lời giải >>