Bài 9.11 trang 102 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá>
Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần
Đề bài
Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Gọi A là biến cố "có ít nhất hai mặt sấp xuất hiện liên tiếp" và B là biến cố "kết quả ba lần gieo là như nhau". Xác định biến cố \(A \cup B\) và \(A \cap B\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
\(A \cup B\): Biến cố “A xảy ra hoặc B xảy ra”
\(A \cap B\): Biến cố “A và B cùng xảy ra”
Lời giải chi tiết
\(\begin{array}{l}A = \left\{ {SSN,SNS,NSS,SSS} \right\}\\B = \left\{ {SSS,NNN} \right\}\\A \cup B = \left\{ {SSN,SNS,NSS,SSS,NNN} \right\}\\A \cap B = \left\{ {SSS} \right\}\end{array}\)
- Bài 9.12 trang 102 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 9.13 trang 102 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 9.14 trang 102 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 9.15 trang 102 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
- Bài 9.16 trang 102 SGK Toán 11 tập 2 - Cùng khám phá
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt đều - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Khoảng cách - SGK Toán 11 Cùng khám phá
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - SGK Toán 11 Cùng khám phá