Bài 7. Bản đồ chính trị Châu Á. Các khu vực Châu Á SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều>
Khu vực nào sau đây của châu Á nằm sâu trong nội địa?
Câu 1
Câu 1. Khu vực nào sau đây của châu Á nằm sâu trong nội địa?
A. Đông Á.
B. Trung Á.
C. Tây Á.
D. Nam Á.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
Câu 2
Câu 2. Khu vực nào sau đây của châu Á có diện tích lớn nhất?
A. Đông Á.
B. Tây Á.
C. Nam Á.
D. Trung Á.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 3
Câu 3. Khu vực nào sau đây của châu Á phần lớn có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa và khô rõ rệt?
A. Trung Á.
B. Tây Á.
C. Nam Á.
D. Đông Á.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 4
Câu 4. Khu vực nào sau đây của châu Á có khí hậu khô hạn, mùa hè nóng, mùa đông lạnh, thỉnh thoảng có tuyết rơi?
A. Đông Nam Á.
B. Tây Á.
C. Nam Á.
D. Trung Ả.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 5
Câu 5. Quan sát hình sau
Cho biết đây là biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đồng Ả.
B. Đông Nam Á.
C. Tây Á.
D. Nam Á.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 6
Câu 6. Cảnh quan nào sau đây phát triển trên phần lớn diện tích khu vực Trung Á?
A. Xa-van.
B. Rừng nhiệt đới.
C. Hoang mạc.
D. Rừng lá kim.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 7
Câu 7. Hãy nối tên quốc gia ở cột A với tên khu vực tương ứng ở cột B sao cho đúng
Lời giải chi tiết:
Ghép nối:
1 - B |
2 - D |
2 - E |
4 - A |
5 - C |
Câu 8
Câu 8. Lựa chọn và trình bày về đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á
Lời giải chi tiết:
(*) Trình bày về khu vực Đông Á
- Địa hình: Đông Á gồm 2 bộ phận là lục địa và hải đảo.
+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.
+ Bộ phận hải đảo: có những dãy núi uốn nếp, xen kẽ các cao nguyên, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.
- Khí hậu: phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Khu vực phía tây và phía bắc khi hậu khắc nghiệt hơn phía đông và phía nam.
- Thực vật: đa dạng.
+ Rừng lá kim ở phía bắc.
+ Sâu trong nội địa là vùng thảo nguyên rộng lớn.
+ Phía nam là rừng lá rộng cận nhiệt.
- Nhiều sông lớn như: Trường Giang, Tây Giang,…
- Tập trung nhiều mỏ khoáng sản: than, sắt, dầu mỏ, man-gan,...
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều