Bài 12. Thực hành: Tìm hiểu khái quát về cộng hòa Nam Phi SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều>
Năm 2019, Cộng hoà Nam Phi chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích châu Phi?
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Câu 1
Câu 1. Năm 2019, Cộng hoà Nam Phi chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích châu Phi?
A. 4,0 %.
B. 5,0%.
C. 6,0%.
D. 7,0%.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 2
Câu 2. Năm 2019, Cộng hoà Nam Phi chiếm khoảng bao nhiêu % tổng số dân của châu Phi?
A. 3,2%.
B. 5,5 %.
C. 4,4 %.
D. 10,0 %.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 3
Câu 3. Năm 2019, Cộng hoà Nam Phi có tổng GDP chiếm khoảng bao nhiêu % của châu Phi?
A.12%.
B. 15%.
C. 20 %.
D. 16%.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
Câu 4
Câu 4. Hiện nay, Cộng hoà Nam Phi có bao nhiêu thủ đô?
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
Câu 5
Câu 5. Địa danh nào sau đây không phải là tên thủ đô của Cộng hoà Nam Phi?
A. Pri-tơ-ri-a.
B. Blo-phong-ten.
C. Kép-tao.
D. U-ping-ton.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 6
Câu 6. Cho một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi sau:
- Sự thành lập Liên bang Nam Phi.
- Sự thành lập Cộng hoà Nam Phi.
- Sự thành lập chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai.
-Chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc A-lac-thai.
Hãy lựa chọn một trong các sự kiện lịch sử trên, viết báo cáo ngắn theo nội dụng gợi ý sau: ý nghĩa của việc tìm hiểu về sự kiện, thời gian và nội dung của sự kiện; nguyên nhân và kết quả của sự kiện.
Lời giải chi tiết:
(*) Lựa chọn sự kiện: sự thành lập chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
- Trong tiếng Afrikaans (hay còn gọi là tiếng Nam Phi, ngôn ngữ chính của những người thực dân Hà Lan tại Nam Phi), Apartheid có nghĩa là khoảng cách, tách rời, được hiểu là “phân biệt” với những người không cùng màu da.
- Apartheid đã trở thành chính sách của chính quyền Nam Phi từ năm 1948, khi đảng Quốc gia bảo thủ do người da trắng lãnh đạo lên nắm quyền. Người da trắng chỉ chiếm chưa tới 20% dân số Nam Phi nhưng lại sở hữu hơn 80% đất đai, mọi quyền kiểm soát về chính trị và kinh tế đều nằm trong tay nhóm người này. Trong khi đó, người da đen phải chịu sự đàn áp và kỳ thị. Người dan đen không được tham gia bầu cử, không có công việc tử tế, không được hưởng nền giáo dục và dịch vụ tốt; họ cũng bị đẩy đến sống tại những thị trấn nhỏ lẻ, hoang tàn ở ngoại ô hoặc ở các vùng quê dành riêng cho các sắc tộc thiểu số khác nhau; bị bóc lột sức lao động tại các mỏ khai thác vàng và kim cương, mà nguồn lợi từ ngành công nghiệp khai khoáng này hoàn toàn chảy vào túi của những người da trắng.
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều