Bài 4. Phong trào cải cách tôn giáo SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều>
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo?
Câu 1
Câu 1. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo?
A. Giai cấp phong kiến Tây Âu sử dụng Kinh Thánh của Thiên Chúa giáo làm cơ sở tư tưởng chính thống.
B. Giáo hội Thiên Chúa giáo ngăn cản sự phát triển tiến bộ của văn hoá.
C. Giai cấp tư sản muốn duy trì và củng cố tổ chức của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
D. Giáo hội Thiên Chúa giáo là một thể lực cản trở bước tiến của giai cấp tư sản đang lên.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu kỹ lại Bài 4 – SGK Lịch Sử 7
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân:
+ Giáo hội bóc lột nhân dân.
+ Hệ tư tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển của văn hóa, khoa học.
+ Sự tồn tại của Giáo hội cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.
Chọn C
Câu 2
Câu 2. Một trong những tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo ở Tây Âu là
A. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh công nghiệp.
B. Tạo cơ sở cho sự hình thành của nền kinh tế lãnh địa.
C. Thúc đẩy sự phát triển của các lãnh địa phong kiến.
D. Làm cho Thiên Chúa giáo phân chia thành hai giáo phái.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu kỹ lại Bài 4 – SGK Lịch Sử 7
Lời giải chi tiết:
Tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu:
- Thiên chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo cải cách.
- Làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức thường gọi là cuộc Chiến tranh nông dân Đức.
- Là một trong những cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến đã suy tàn, mở đường cho nền văn hóa châu Âu phát triển cao hơn.
Chọn A
Câu 3
Câu 3.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu kỹ lại Bài 4 – SGK Lịch Sử 7
Lời giải chi tiết:
Từ kiến thức đã được học và hiểu biết của bản thân, ta có thể sắp xếp các ý bên trên lần lượt như sau để có thể làm rõ được nguyên nhân bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo: 2 – 1 – 4 – 3
Câu 4
Câu 4.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu kỹ lại Bài 4 – SGK Lịch Sử 7
Lời giải chi tiết:
Từ kiến thức đã được học và hiểu biết của bản thân, ta có thể ghép các ý ở cột A với nội dung phù hợp ở cột B như sau: 1 - B, C, D, G; 2 - A, E
Câu 5
Câu 5.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu kỹ lại Bài 4 – SGK Lịch Sử 7
Xem video, tài liệu, tư liệu, sách tham khảo về 2 nhà cải cách nói trên
Lời giải chi tiết:
Mác-tin Lu-thơ
-Mác-tin Lu-thơ (1483-1546) là nhà thần học người Đức, tu sũ dòng Augustiso và là nhà cải cách tôn giáo.
-Nơi ông thực hiện cải cách: Đức
-Nội dung, tư tưởng cải cách:
+ Năm 1917, Martin Luther đã đến gần cánh của nhà thờ Castle ở Wittenberg, Đức và đóng vào đó một mảnh giấy chứa 95 ý kiến mang tính cách mạng vốn sẽ là khởi nguồn của phong trào Kháng Cách.
+ Lên án sự quá đà và tham nhũng của Giáo hội Công giáo La Mã, đặc biệt là Giáo hoàng, khi đòi hỏi phải được trả tiền khi mua “giấy xá tội” để tha thứ tội lỗi cho kẻ khác.
+ Tư tưởng Luther ảnh hưởng sâu đậm đến nề thần học của các giáo hội thuộc cộng đồng Kháng cách cũng như các truyền thống Cơ Đốc giáo khác.
- Bài 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lý từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều