Bài 10. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Phi SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều>
Từ năm 1960 đến năm 2019, số dân châu Phi tăng thêm bao nhiêu triệu người?
Câu 1
Câu 1. Từ năm 1960 đến năm 2019, số dân châu Phi tăng thêm bao nhiêu triệu người?
A. 938,7 triệu người.
B. 1 000,1 triệu người.
C. 856,9 triệu người,
D. 1 024,7 triệu người.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
Câu 2
Câu 2. Năm 2019, số dân châu Phi chiếm khoảng bao nhiêu % số dân thế giới? (Biết rằng năm 2019, số dân thế giới là 7713,5 triệu người).
A. 17,0%
B. 20,8 %.
C. 15,0%.
D. 20,1 %.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 3
Câu 3. Nhận xét nào sau đây đúng với số dân châu Phi trong giai đoạn 1960 - 2019?
A. Sổ dân châu Phi tăng nhanh.
B. Sổ dân châu Phi tăng rất chậm
C. Số dân châu Phi có xu hướng giảm.
D. Sổ dân châu Phi ổn định qua các năm.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 4
Câu 4. Số tân châu Phi tăng nhanh là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhập cư từ các châu lục khác
B. Tỉ suất sinh cao trong khi tỉ suất từ giảm.
C. Thực hiện tốt chính sách dân số.
D. Nhận thức của người dân đã được nâng lên.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: B
Câu 5
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ở châu Phi?
A. Thiểu tài nguyên thiên nhiên
B. Dân số tăng nhanh.
C. Hạn hán nghiêm trọng.
D. Xung đột quân sự, chính trị.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: A
Câu 6
Câu 6. Quan sát hình sau
Hãy viết cảm nghĩ của em khi nhìn hình trên
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh về lớp học ở Ma-la-uy cho thấy tình trạng nghèo đói về kinh tế và hạn chế về hệ thống giáo dục ở Ma-lay-uy. Các bạn học sinh ở Ma-lay-uy đang phải học tập trong điều kiện thiếu thốn về cơ sở vật chất.
Câu 7
Câu 7. Hãy giới thiệu về một di sản lịch sử của châu Phi và nêu ý nghĩa của di sản đó.
Lời giải chi tiết:
(*) Giới thiệu về Kim tự tháp Kê-ốp
- Kim tự tháp Kê-ốp cao 147m.
- Để xây dựng kim tự tháp này người ta sử dụng tới khoảng 2.3 triệu tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 2.5 – 4 tấn.
- Hàng triệu tảng đá được ghè đẽo theo kích thước đã định, rồi được mài nhẵn, xếp chồng lên nhau hàng trăm tầng, không có bất kì một loại vật liệu kết dính nào mà vẫn đứng vững bốn, năm nghìn năm nay như muốn thách thức thời gian.
- Kim tự tháp Kê-ốp phản ánh trí tuệ, năng lực của con người cổ đại trong hành trình chinh phục thiên nhiên và xây dựng những thành tựu văn minh. Các khám phá về kim tự tháp đã gợi mở những tri thức khoa học phong phú và khơi gợi niềm cảm hứng sáng tạo bất tận cho con người (điện ảnh, thời trang, hội họa, kiến trúc…).
- Kết nối giữa quá khứ và hiện tại, các kim tự tháp không chỉ đem lại nhiều giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa và còn có ý nghĩa về mặt kinh tế, giáo dục,…
- Bài 11. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 12. Thực hành: Tìm hiểu khái quát về cộng hòa Nam Phi SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 9. Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên của Châu Phi SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 3. Phong trào văn hoá Phục Hưng SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 21. Vùng đất phía nam từ đầu thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 20. Việt Nam thời Lê Sơ (1428 – 1527) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều
- Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược (1400 – 1407) SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Cánh diều