Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số - Toán 12 Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.7 trên 84 phiếu
Lý thuyết Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

1. Đường tiệm cận ngang

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 1 trang 20, 21

Đường tiệm cận ngang

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 2 trang 21, 22

Đường tiệm cận đứng

Xem chi tiết

Câu hỏi mục 3 trang 23, 24

Đường tiệm cận xiên

Xem chi tiết

Bài 1.16 trang 25

Hình 1.26 là đồ thị của hàm số (y = fleft( x right) = frac{{2{x^2}}}{{{x^2} - 1}}) Sử dụng đồ thị này, hãy: a) Viết kết quả của các giới hạn sau: (mathop {lim }limits_{x to - infty } fleft( x right)); (mathop {lim }limits_{x to + infty } fleft( x right)); (mathop {lim }limits_{x to {1^ - }} fleft( x right)); (mathop {lim }limits_{x to - {1^ + }} fleft( x right)) b) Chỉ ra các tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.

Xem chi tiết

Bài 1.17 trang 25

Đường thẳng x=1 có phải là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x2+2x3x1 không?

Xem chi tiết

Bài 1.18 trang 25

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau: a) y=3x2x+1; b) y=2x2+x1x+2.

Xem chi tiết

Bài 1.19 trang 25

Một công ty sản xuất đồ gia dụng ước tính chi phí để sản xuất x (sản phẩm) là C(x)=2x+50 (triệu đồng). Khi đó, f(x)=C(x)x là chi phí sản xuất trung bình cho mỗi sản phẩm. Chứng tỏ rằng hàm số f(x) giảm và limx+f(x)=2. Tính chất này nói lên điều gì?

Xem chi tiết

Bài 1.20 trang 25

Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 144m2. Biết độ dài một cạnh của mảnh vườn là x (m). a) Viết biểu thức tính chu vi P(x) (mét) của mảnh vườn. b) Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số P(x).

Xem chi tiết