Bài 2 trang 34 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo>
Nếu ({2^alpha } = 9) thì ({left( {frac{1}{{16}}} right)^{frac{alpha }{8}}}) có giá trị bằng
Đề bài
Nếu \({2^\alpha } = 9\) thì \({\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}}\) có giá trị bằng
A. \(\frac{1}{3}\).
B. 3.
C. \(\frac{1}{9}\).
D. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng tính chất của luỹ thừa, biến đổi \({\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}}\) về dạng chứa \({2^\alpha }\).
Lời giải chi tiết
\({\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}} = {\left( {{2^{ - 4}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}} = {2^{ - 4.\frac{\alpha }{8}}} = {2^{ - \frac{1}{2}\alpha }} = {\left( {{2^\alpha }} \right)^{ - \frac{1}{2}}} = {9^{ - \frac{1}{2}}} = \frac{1}{3}\)
Chọn A.
- Bài 3 trang 34 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 4 trang 34 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 5 trang 34 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 6 trang 34 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
- Bài 7 trang 34 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoảng cách trong không gian - Toán 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc - Toán 11 Chân trời sáng tạo