Bài 16. Đặc điểm tụ nhiên Trung và Nam Mỹ trang 48, 49 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống>
Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hoá theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ nhất ở
1 a
Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ phân hoá theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ nhất ở
A. sự phân hoá cảnh quan.
B. sự phân hoá khí hậu.
C. sự phân hoá địa hình.
D. sự phân hoá khí hậu và cảnh quan.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: D
1 b
Sự phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây ở Nam Mỹ thể hiện rõ nhất ở
A. sự phân hoá cảnh quan.
B. sự phân hoá khí hậu.
C. sự phân hoá địa hình.
D. sự phân hoá khí hậu và cảnh quan.
Lời giải chi tiết:
Đáp án đúng là: C
2
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm Trung Mỹ, các đảo, quần đảo trong vùng biển (1)……………..... và toàn bộ lục địa (2)..................................
Lời giải chi tiết:
Khu vực Trung và Nam Mỹ gồm Trung Mỹ, các đảo, quần đảo trong vùng biển (1) Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa (2) Nam Mỹ.
3
Hãy xác định trên hình 2 trang 150 SGK vị trí, phạm vi các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo; nhiệt đới; cận nhiệt và ôn đới.
Lời giải chi tiết:
- Phạm vi của đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo: Quần đảo Ang-ti, sơn nguyên Guy-a-na, đồng bằng Na-nốt, đồng bằng A-ma-dôn.
-Phạm vi của đới khí hậu nhiệt đới: eo đất Trung Mỹ, khu vực chí tuyến Nam ở lục địa Nam Mỹ.
- Phạm vi của đới khí hậu cận nhiệt: diện tích nhỏ ở phía Nam lục địa Nam Mỹ.
-Phạm vi của đới khí hậu ôn đới: cực nam của lục địa Nam Mỹ.
4
Ghép các ô ở bên trái với các ô ở bên phải sao cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Ghép nối:
1 – b) |
2 – c) |
3 – a) |
5
Dựa vào hình 1 trang 140 SGK, hãy sắp xếp thứ tự các đồng bằng ở Nam Mỹ từ bắc xuống nam.
a) Đồng bằng A-ma-dôn
b) Đồng bằng Pam-pa
c) Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
d) Đồng bằng La Pla-ta
Lời giải chi tiết:
- Thứ tự sắp xếp: c) Đồng bằng Ô-ri-nô-cô => a) Đồng bằng A-ma-dôn => d) Đồng bằng La Pla-ta => b) Đồng bằng Pam-pa
6
So sánh cấu trúc địa hình của Nam Mỹ và Bắc Mỹ.
Lời giải chi tiết:
Địa hình Bắc Mĩ |
Địa hình Nam Mĩ |
|
Giống nhau |
- Cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. |
|
Khác nhau |
- Phía đông là miền núi già - Hệ thống núi Cooc-đi-e chiếm khoảng 1/2 diện tích lục địa Bắc Mĩ - Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía Nam |
- Phía đông là cao nguyên - Hệ thống núi An-đet chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mỹ - Có một chuỗi đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp |
7
Ghép các cột bên trái với các cột bên phải sao cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Ghép nối:
1 – b) |
2 – a) |
3 – d) |
4 – c) |
8
Dựa vào hình 4 trang 151 SGK, hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO Ở SƯỜN ĐÔNG AN-ĐÉT
Đới thiên nhiên |
Độ cao |
Rừng nhiệt đới |
|
1000 - 1 300 m |
|
Rừng lá kim |
|
Đồng cỏ |
|
4000 - 5 000 m |
|
Băng tuyết |
Lời giải chi tiết:
CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN THEO ĐỘ CAO Ở SƯỜN ĐÔNG AN-ĐÉT
Đới thiên nhiên |
Độ cao |
Rừng nhiệt đới |
0-1000 m |
Rừng lá rộng |
1 000 - 1 300 m |
Rừng lá kim |
1 300 - 3 000 m |
Đồng cỏ |
3000 - 4 000 m |
Đồng cỏ núi cao |
4000 - 5300 m |
Băng tuyết |
5300 - 6 500 m |
- Bài 17. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn trang 51, 52 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ trang 46, 47 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 14. Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ trang 44, 45 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13. Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. Sự phát kiến ra châu Mỹ trang 43 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 19. Châu Nam Cực trang 58, 59 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 18. Châu Đại Dương trang 53, 54 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 17. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn trang 51, 52 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16. Đặc điểm tụ nhiên Trung và Nam Mỹ trang 48, 49 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức
- Bài 19. Châu Nam Cực trang 58, 59 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 18. Châu Đại Dương trang 53, 54 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 17. Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn trang 51, 52 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 16. Đặc điểm tụ nhiên Trung và Nam Mỹ trang 48, 49 SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI SBT Lịch sử và Địa lí 7 Kết nối tri thức