Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Dòng sông đen Văn 7 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Văn bản Dòng “sông đen” do ai sáng tác?
-
A.
Hà Thủy Nguyên
-
B.
Giuyn Véc-nơ
-
C.
Rô-a Đan
-
D.
Mác-xim Go-rơ-ki
Văn bản Dòng “sông đen” trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Thiên mã
-
B.
Bà lão I-dec-ghin
-
C.
Hai cây phong
-
D.
Hai vạn dặm dưới biển
Đoạn trích Dòng “sông đen” thuộc chương mấy của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển?
-
A.
14
-
B.
15
-
C.
16
-
D.
17
Đoạn trích Dòng "Sông Đen" kể về nội dung gì?
-
A.
Hành trình đi tìm hòn đá vũ trụ Ôm-phê-lốt
-
B.
Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô-cô-la bên trong nhà máy
-
C.
Tái hiện cuộc đời người anh hùng trẻ tuổi Đan-kô
-
D.
Những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lơtx
Đề tài của văn bản Dòng “sông đen” là gì?
-
A.
Trẻ em
-
B.
Tình cảm gia đình
-
C.
Khám phá đại dương
-
D.
Tình bạn bè
Văn bản Dòng “Sông Đen” thuộc thể loại gì?
-
A.
Hồi kí
-
B.
Ngụ ngôn
-
C.
Truyện thơ Nôm
-
D.
Truyện khoa học viễn tưởng
Văn bản Dòng “Sông Đen” được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Theo nhân vật “tôi”, những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ, đáng kể nhất là hải lưu nào?
-
A.
Labrador
-
B.
Bắc Brasil
-
C.
Gulf Stream
-
D.
Angola
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo hải lưu nào?
-
A.
Bắc Bra-xin
-
B.
Cư-rô-xi-ô
-
C.
Gơn-xtrim
-
D.
Ăng-gô-la
Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về vấn đề gì?
-
A.
Phân biệt các loài cá dưới đại dương
-
B.
Nét Len có ý định chiếm đoạt tàu Nau-ti-lơtx hoặc cả ba cùng bỏ trốn khỏi con tàu
-
C.
Làm thế nào để vận hành chiếc tàu ngầm Nau-ti-lơtx
-
D.
Tất cả đáp án trên
Lời giải và đáp án
Văn bản Dòng “sông đen” do ai sáng tác?
-
A.
Hà Thủy Nguyên
-
B.
Giuyn Véc-nơ
-
C.
Rô-a Đan
-
D.
Mác-xim Go-rơ-ki
Đáp án : B
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Văn bản Dòng “sông đen” do Giuyn Véc-nơ sáng tác
Văn bản Dòng “sông đen” trích từ tác phẩm nào?
-
A.
Thiên mã
-
B.
Bà lão I-dec-ghin
-
C.
Hai cây phong
-
D.
Hai vạn dặm dưới biển
Đáp án : D
Nhớ lại xuất xứ của văn bản
Văn bản Dòng “sông đen” trích từ tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển của Giuyn Véc-nơ. Câu chuyện bắt đầu vào năm 1866
Đoạn trích Dòng “sông đen” thuộc chương mấy của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển?
-
A.
14
-
B.
15
-
C.
16
-
D.
17
Đáp án : A
Nhớ lại thông tin tác phẩm
Đoạn trích trong SGK được trích từ chương 14 của truyện, kể về những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lơt
Đoạn trích Dòng "Sông Đen" kể về nội dung gì?
-
A.
Hành trình đi tìm hòn đá vũ trụ Ôm-phê-lốt
-
B.
Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô-cô-la bên trong nhà máy
-
C.
Tái hiện cuộc đời người anh hùng trẻ tuổi Đan-kô
-
D.
Những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lơtx
Đáp án : D
Nhớ lại nội dung văn bản
Đoạn trích trong SGK được trích từ chương 14 của truyện, kể về những ngày đầu của hành trình hai vạn dặm dưới biển trên con tàu Nau-ti-lơt
Đề tài của văn bản Dòng “sông đen” là gì?
-
A.
Trẻ em
-
B.
Tình cảm gia đình
-
C.
Khám phá đại dương
-
D.
Tình bạn bè
Đáp án : C
Nhớ lại nội dung của văn bản, từ đó rút ra đề tài
Văn bản Dòng “sông đen” thuộc đề tài khám phá đại dương
Văn bản Dòng “Sông Đen” thuộc thể loại gì?
-
A.
Hồi kí
-
B.
Ngụ ngôn
-
C.
Truyện thơ Nôm
-
D.
Truyện khoa học viễn tưởng
Đáp án : D
Dựa vào đặc trưng của thể loại
Văn bản thuộc thể loại truyện khoa học viễn tưởng
Văn bản Dòng “Sông Đen” được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Ngôi thứ nhất
-
B.
Ngôi thứ hai
-
C.
Ngôi thứ ba
-
D.
Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Đáp án : A
Chú ý ngôi kể, lời người kể chuyện
Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất
Theo nhân vật “tôi”, những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ, đáng kể nhất là hải lưu nào?
-
A.
Labrador
-
B.
Bắc Brasil
-
C.
Gulf Stream
-
D.
Angola
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Tôi suy nghĩ” đến “Ấn Độ Dương”
“Các dại dương cũng như các lục địa đều có những dòng sông của riêng mình. Đó là những hải lưu rất dễ nhận ra theo màu sắc và nhiệt độ. Hải lưu đáng kể nhất là Gơn-xtrim (Gulf Stream)”
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo hải lưu nào?
-
A.
Bắc Bra-xin
-
B.
Cư-rô-xi-ô
-
C.
Gơn-xtrim
-
D.
Ăng-gô-la
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn “Tàu Nau-ti-lơtx” đến “lạnh ngắt”
Tàu Nau-ti-lơtx chạy theo hải lưu có cái tên Nhật Bản là Cư-rô-xi-ô (Kuroshio), nghĩa là “Sông đen”
Tác giả để cho giáo sư A-rô-nắc và Nét Len tranh luận về vấn đề gì?
-
A.
Phân biệt các loài cá dưới đại dương
-
B.
Nét Len có ý định chiếm đoạt tàu Nau-ti-lơtx hoặc cả ba cùng bỏ trốn khỏi con tàu
-
C.
Làm thế nào để vận hành chiếc tàu ngầm Nau-ti-lơtx
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : B
Nhớ lại nội dung văn bản, chú ý từ “Tôi nói lại với Nét” đến “thằng mù…”
Nét Len đã tranh luận khá gay gắt với giáo sư A-rô-nắc vì anh ta có ý định chiếm đoạt tàu Nau-ti-lơtx hoặc cả ba người bỏ trốn khỏi con tàu
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Rô-a Đan Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Xưởng Sô-cô-la Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Mác-xim Go-rơ-ki Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả A-lếch-xăng-đơ Rô-ma-nô-vích Bê-li-ép Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Giuyn Véc-nơ Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Mẹ Văn 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Đỗ Trung Lai Văn 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lý thuyết Ngữ cảnh Văn 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tìm hiểu nhà văn Pao-lo Cau-ê-lô Văn 7 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lời trái tim Văn 7 Chân trời sáng tạo