Trắc nghiệm Phân tích bài thơ Thu sang Văn 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ Thu sang do ai sáng tác?

  • A.
    Hữu Thỉnh
  • B.
    Thanh Hải
  • C.
    Đỗ Trọng Khơi
  • D.
    Y Phương
Câu 2 :

Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ gì?

  • A.
    Thơ bốn chữ
  • B.
    Thơ năm chữ
  • C.
    Thơ lục bát
  • D.
    Thất ngôn bát cú
Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Nghị luận
  • C.
    Thuyết minh
  • D.
    Biểu cảm
Câu 4 :

Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ.

  • A.
    Màu vàng, màu xanh, màu hồng
  • B.
    Màu vàng, màu xanh
  • C.
    Màu xanh, màu hồng
  • D.
    Màu vàng, màu hồng
Câu 5 :

Chủ đề của bài thơ là gì?

  • A.
    Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang
  • B.
    Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi xuân sang
  • C.
    Bức tranh thiên nhiên của buổi bình minh
  • D.
    Bức tranh lao động thời kì đất nước đổi mới
Câu 6 :

Điền vào chỗ … để hoàn thành đoạn thơ sau:

“Đã tràn ngân nỗi mong manh

Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa

….

Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”

  • A.
    Xanh lễ đã kiệt sức hè
  • B.
    Vườn chiều rộn lá thu sang
  • C.
    Vàng như tự nắng tự mưa
  • D.
    Cỏ non xanh tận chân trời
Câu 7 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau:

“Vàng như tự nắng tự mưa

Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”

  • A.
    Điệp ngữ
  • B.
    So sánh
  • C.
    Liệt kê
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ Thu sang do ai sáng tác?

  • A.
    Hữu Thỉnh
  • B.
    Thanh Hải
  • C.
    Đỗ Trọng Khơi
  • D.
    Y Phương

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Thu sang do nhà thơ Đỗ Trọng Khơi sáng tác

Câu 2 :

Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ gì?

  • A.
    Thơ bốn chữ
  • B.
    Thơ năm chữ
  • C.
    Thơ lục bát
  • D.
    Thất ngôn bát cú

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý số tiếng, số câu

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Thu sang thuộc thể thơ lục bát

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là gì?

  • A.
    Tự sự
  • B.
    Nghị luận
  • C.
    Thuyết minh
  • D.
    Biểu cảm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ, giọng điệu

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Thu sang là biểu cảm

Câu 4 :

Xác định những màu xuất hiện trong bài thơ.

  • A.
    Màu vàng, màu xanh, màu hồng
  • B.
    Màu vàng, màu xanh
  • C.
    Màu xanh, màu hồng
  • D.
    Màu vàng, màu hồng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Màu vàng, màu xanh xuất hiện trong bài thơ

Câu 5 :

Chủ đề của bài thơ là gì?

  • A.
    Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang
  • B.
    Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi xuân sang
  • C.
    Bức tranh thiên nhiên của buổi bình minh
  • D.
    Bức tranh lao động thời kì đất nước đổi mới

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ, từ đó rút ra chủ đề

Lời giải chi tiết :

Chủ đề của bài thơ là: Bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, sinh động khi thu sang, qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước của tác giả

Câu 6 :

Điền vào chỗ … để hoàn thành đoạn thơ sau:

“Đã tràn ngân nỗi mong manh

Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa

….

Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”

  • A.
    Xanh lễ đã kiệt sức hè
  • B.
    Vườn chiều rộn lá thu sang
  • C.
    Vàng như tự nắng tự mưa
  • D.
    Cỏ non xanh tận chân trời

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ thuộc lại bài thơ

Lời giải chi tiết :

“Đã tràn ngân nỗi mong manh

Tiếng chim đẩy khoảng này xanh sang mùa

Vàng như tự nắng tự mưa

Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”

Câu 7 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau:

“Vàng như tự nắng tự mưa

Tự lòng đất, tự trời xưa nhuộm về”

  • A.
    Điệp ngữ
  • B.
    So sánh
  • C.
    Liệt kê
  • D.
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn thơ

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn sử dụng các biện pháp: so sánh, điệp ngữ, liệt kê

Trắc nghiệm Tìm hiểu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Mùa phơi sân trước Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Mùa phơi sân trước Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về nhà thơ Đỗ Trọng Khơi Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về nhà thơ Đỗ Trọng Khơi Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thứcTìm hiểu văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về nhà thơ Y Phương Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về nhà thơ Y Phương Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Ôn tập từ ngữ địa phương Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Ôn tập từ ngữ địa phương Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Cốm Vòng Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Cốm Vòng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu nhà văn Vũ Bằng Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu nhà văn Vũ Bằng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết