Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Nối Văn 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Phép nối là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách:

  • A.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
  • B.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
  • C.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
  • D.
    lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.
Câu 2 :

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

  • A.
    Phép nối, phép lặp
  • B.
    Phép liên tưởng, trái nghĩa
  • C.
    Phép thế
  • D.
    Cả 3 đáp án trên
Câu 3 :

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

  • A.
    Cái này, điều ấy, việc đó, hắn, họ, nó…
  • B.
    Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…
  • C.
    Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…
  • D.
    Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…
Câu 4 :

Phép nối được chia thành mấy loại?

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5
Câu 5 :

Phép nối tổ hợp từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật
Câu 6 :

Phép nối trợ từ, phụ từ, tính là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật
Câu 7 :

Phép nối quan hệ từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật
Câu 8 :

Phép nối theo quan hệ chức năng, cú pháp là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Phép nối là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách:

  • A.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
  • B.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
  • C.
    sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
  • D.
    lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối là biện pháp tạo ra sự liên kết giữa các câu, các đoạn văn bằng cách: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

Câu 2 :

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

  • A.
    Phép nối, phép lặp
  • B.
    Phép liên tưởng, trái nghĩa
  • C.
    Phép thế
  • D.
    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các phép liên kết

Lời giải chi tiết :

Các phép liên kết chủ yếu được học là: phép nối, phép lặp, phép liên tưởng, trái nghĩa, phép thế

Câu 3 :

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

  • A.
    Cái này, điều ấy, việc đó, hắn, họ, nó…
  • B.
    Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…
  • C.
    Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…
  • D.
    Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Dòng không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối là: Cái này, điều ấy, việc đó, hắn, họ, nó…

Câu 4 :

Phép nối được chia thành mấy loại?

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối được chia thành 4 đoạn:

- Phép nối tổ hợp từ

- Phép nối quan hệ từ

- Phép nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ

- Phép nôi bằng quan hệ chức năng cú pháp

Câu 5 :

Phép nối tổ hợp từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối tổ hợp từ là: phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết

Câu 6 :

Phép nối trợ từ, phụ từ, tính là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối trợ từ, phụ từ, tính là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản

Câu 7 :

Phép nối quan hệ từ là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối quan hệ từ là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu

Câu 8 :

Phép nối theo quan hệ chức năng, cú pháp là gì?

  • A.
    Là phép nối gồm có một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết
  • B.
    Là cách sử dụng các hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu
  • C.
    Là phép nối sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản
  • D.
    Là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về phép Nối

Lời giải chi tiết :

Phép nối theo quan hệ chức năng, cú pháp là sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng trong các văn bản nghệ thuật

Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Liên tưởng Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về phép Liên tưởng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Đừng từ bỏ cố gắng Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Đừng từ bỏ cố gắng Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Thế Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về phép Thế Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Lý thuyết về phép Lặp Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về phép Lặp Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Tôi đi học Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Tôi đi học Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Tôi đi học Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Tôi đi học Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Phân tích văn bản Bàn về đọc sách Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích văn bản Bàn về đọc sách Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Bàn về đọc sách Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Bàn về đọc sách Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích Văn 7 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích Văn 7 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết