Trắc nghiệm Bài 6. Hô hấp ở thực vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được
-
A.
2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
-
B.
1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
-
C.
2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
-
D.
2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
1. Sản xuất rượu bia
2. Làm sữa chua
3. Muối dưa
4. Sản xuất giấm
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
1
-
D.
2
-
A.
Rễ
-
B.
Thân
-
C.
Lá
-
D.
Quả
-
A.
C4.
-
B.
CAM.
-
C.
C3.
-
D.
C4 và thực vật CAM.
Giai đoạn đường phân diễn ra tại
-
A.
Ti thể.
-
B.
Tế bào chất.
-
C.
Lục lạp.
-
D.
Nhân.
So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
-
A.
19 lần
-
B.
18 lần
-
C.
17 lần
-
D.
16 lần
Hệ số hô hấp (RQ) là:
-
A.
Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
-
B.
Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp
-
C.
Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp
-
D.
Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
-
A.
Làm giảm nhiệt độ
-
B.
Làm tăng khí O2
-
C.
Tiêu hao chất hữu cơ
-
D.
Làm giảm độ ẩm
Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân tử glucose bị phân giải trong đường phân?
-
A.
2
-
B.
4
-
C.
6
-
D.
36
Chu trình Krebs diễn ra trong:
-
A.
Chất nền của ti thể
-
B.
Tế bào chất
-
C.
Lục lạp
-
D.
Nhân
Sản phẩm của phân giải kị khí là:
-
A.
Rượu etylic + CO2 + năng lượng
-
B.
Axit lactic + CO2 + năng lượng
-
C.
Rượu etylic + năng lượng
-
D.
Rượu etylic + CO2
Chuỗi truyền electron tạo ra:
-
A.
32 ATP
-
B.
34 ATP
-
C.
36 ATP
-
D.
38 ATP
-
A.
oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
-
B.
oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
-
C.
oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích lỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
-
D.
khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể
Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp
(4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời đúng là:
-
A.
(3), (4) và (5).
-
B.
(1), (4) và (5).
-
C.
(2), (3) và (6).
-
D.
(1),(4) và (6).
Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:
-
A.
Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
-
B.
Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
-
C.
Làm sạch môi trường
-
D.
Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O
Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
-
A.
Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
-
B.
Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
-
C.
Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
-
D.
Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra
-
A.
chỉ rượu etylic.
-
B.
rượu etylic hoặc axit lactic.
-
C.
chỉ axit lactic.
-
D.
đồng thời rượu etylic và axit lactic.
Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là:
-
A.
Không bào
-
B.
Ti thể
-
C.
Trung thể
-
D.
Lạp thể
Chu trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
-
A.
chuối truyền electron.
-
B.
chương trình Crep.
-
C.
đường phân.
-
D.
tổng hợp Axetyl - CoA.
Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
-
A.
giọt nước màu trong ống mao dẫn bị đẩy dần sang vị trí số 6,7,8.
-
B.
Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm không đổi.
-
C.
Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat.
-
D.
Nồng độ khí oxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng nhanh.
Lời giải và đáp án
Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được
-
A.
2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
-
B.
1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
-
C.
2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
-
D.
2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Đáp án : A
2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
1. Sản xuất rượu bia
2. Làm sữa chua
3. Muối dưa
4. Sản xuất giấm
-
A.
3
-
B.
4
-
C.
1
-
D.
2
Đáp án : A
Sản xuất giấm là quá trình oxi hóa rượu
(1),(2) và (3)
-
A.
Rễ
-
B.
Thân
-
C.
Lá
-
D.
Quả
Đáp án : A
Hô hấp diễn ra ở hầu hết mọi bộ phận, nhưng diễn ra mạnh nhất ở rễ, tạo áp suất thẩm thấu lớn để hút nước (cùng các chất khoáng hòa tan) .
Rễ
-
A.
C4.
-
B.
CAM.
-
C.
C3.
-
D.
C4 và thực vật CAM.
Đáp án : C
Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3
Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3
Giai đoạn đường phân diễn ra tại
-
A.
Ti thể.
-
B.
Tế bào chất.
-
C.
Lục lạp.
-
D.
Nhân.
Đáp án : B
Đường phân diễn ra tại tế bào chất
So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
-
A.
19 lần
-
B.
18 lần
-
C.
17 lần
-
D.
16 lần
Đáp án : C
- Hiệu quả năng lượng của quá trình hô hâp hiếu khí khi phân giải 1 phân tử glucôzơ là 34 ATP.
- Hiệu quả năng lượng của quá trình lên men khi phân giải 1 phân tử glucôzơ là 2 ATP.
Vậy hô hấp hiếu khí hiệu quả hơn lên men 34:2 = 17 lần.
Hệ số hô hấp (RQ) là:
-
A.
Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
-
B.
Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp
-
C.
Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp
-
D.
Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
Đáp án : D
Khái niệm hệ số RQ
Hệ số RQ là tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
-
A.
Làm giảm nhiệt độ
-
B.
Làm tăng khí O2
-
C.
Tiêu hao chất hữu cơ
-
D.
Làm giảm độ ẩm
Đáp án : C
Hô hấp làm tiêu hao các chất hữu cơ được tích luỹ trong nông sản cho nên làm giảm chất lượng của nông sản.
Hô hấp làm tiêu hao các chất hữu cơ được tích luỹ trong nông sản cho nên làm giảm chất lượng của nông sản.
Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân tử glucose bị phân giải trong đường phân?
-
A.
2
-
B.
4
-
C.
6
-
D.
36
Đáp án : A
Có 2 ATP và 2 axit piruvic
Chu trình Krebs diễn ra trong:
-
A.
Chất nền của ti thể
-
B.
Tế bào chất
-
C.
Lục lạp
-
D.
Nhân
Đáp án : A
Chu trình Krebs diễn ra trong chất nền của ti thể
Sản phẩm của phân giải kị khí là:
-
A.
Rượu etylic + CO2 + năng lượng
-
B.
Axit lactic + CO2 + năng lượng
-
C.
Rượu etylic + năng lượng
-
D.
Rượu etylic + CO2
Đáp án : A
Sản phẩm của phân giải kị khí: rượu etylic + CO2 + năng lượng
Chuỗi truyền electron tạo ra:
-
A.
32 ATP
-
B.
34 ATP
-
C.
36 ATP
-
D.
38 ATP
Đáp án : B
Chuỗi chuyền electron chỉ tạo ra 34 ATP, còn toàn bộ hô hấp nội bào tạo 38 ATP (Đường phân tạo 2 ATP, chu trình crep 2 ATP)
-
A.
oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
-
B.
oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
-
C.
oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích lỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
-
D.
khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể
Đáp án : A
Khái niệm về hô hấp
Hô hấp là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp
(4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời đúng là:
-
A.
(3), (4) và (5).
-
B.
(1), (4) và (5).
-
C.
(2), (3) và (6).
-
D.
(1),(4) và (6).
Đáp án : A
Hô hấp sáng xảy ra ở:
- Peroxisome
- Ty thể
- Lục lạp
Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:
-
A.
Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
-
B.
Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
-
C.
Làm sạch môi trường
-
D.
Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O
Đáp án : B
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Oxy đi vào cơ thể được sử dụng để oxi hóa các chất dinh dưỡng, tạo năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Vai trò của hô hấp: tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
-
A.
Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
-
B.
Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
-
C.
Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
-
D.
Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Đáp án : C
Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự: Đường phân → chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hô hấp.
Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra
-
A.
chỉ rượu etylic.
-
B.
rượu etylic hoặc axit lactic.
-
C.
chỉ axit lactic.
-
D.
đồng thời rượu etylic và axit lactic.
Đáp án : B
Lên men tạo rượu etylic hoặc axit lactic.
Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là:
-
A.
Không bào
-
B.
Ti thể
-
C.
Trung thể
-
D.
Lạp thể
Đáp án : B
Ti thể là bào quan chính thựuc hiện hô hấp hiếu khí
Ti thể
Chu trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
-
A.
chuối truyền electron.
-
B.
chương trình Crep.
-
C.
đường phân.
-
D.
tổng hợp Axetyl - CoA.
Đáp án : C
Giai đoạn chung: Đường phân
Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
-
A.
giọt nước màu trong ống mao dẫn bị đẩy dần sang vị trí số 6,7,8.
-
B.
Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm không đổi.
-
C.
Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat.
-
D.
Nồng độ khí oxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng nhanh.
Đáp án : C
Hô hấp thực vật sinh ra một lượng lớn khí CO2
Hạt đang nảy mầm sẽ hô hấp mạnh tạo ra khí CO2 ; nhiệt lượng, hút khí O2
Khí CO2 sẽ bị hấp thụ bởi vôi xút tạo thành canxi cacbonat.
A sai, vì hạt hút không khí, làm giọt nước màu di chuyển về vị trí 4,3,2
B sai, nhiệt độ sẽ tăng lên
C đúng.
D sai, hạt nảy mầm hút khí O2 , nồng độ khí O2 sẽ giảm
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Tuần hoàn ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 28. Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 27. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lý trong cơ thể sinh vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 26. Sinh sản ở động vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 24. Sinh sản ở thực vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 23. Khái quát về sinh sản ở sinh vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo