Trắc nghiệm Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Nội môi là?
-
A.
Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, huyết thanh và hồng cầu
-
B.
Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô
-
C.
Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch mô
-
D.
Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng cầu
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
-
A.
Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
-
B.
Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
-
C.
Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
-
D.
Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Môi trường trong cơ thể tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích và truyền đến bộ phận điều khiển được gọi là:
-
A.
Liên hệ ngược.
-
B.
Vòng tuần hoàn.
-
C.
Hệ nội tiết.
-
D.
Môi trường nội môi
Bài tiết là gì?
-
A.
Là là quá trình mà thận hoạt động đơn lẻ để bài tiết nước tiểu
-
B.
Là quá trình loại bỏ ra khỏi cơ thể các chất sinh ra từ quá trình chuyển hóa mà cơ thể không sử dụng, các chất độc hại, các chất dư thừa
-
C.
Là khả năng của cơ thể đẩy chất độc ra ngoài
-
D.
Là quá trình mà cơ thể tiếp nhận thức ăn đầu vào và thải ra chất cặn bã
Cân bằng nội môi là?
A. Trạng thái cân bằng tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định
-
A.
-
B.
Trạng thái cân bằng động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định
-
C.
Trạng thái cân bằng tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị
-
D.
Trạng thái cân bằng động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị
Vai trò chính của quá trình bài tiết?
-
A.
Làm cho môi trường trong cơ thể ổn định
-
B.
Thanh lọc cơ thê, loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa
-
C.
Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong cơ thể luôn được đổi mới
-
D.
Giúp giảm cân.
Cơ quan bài tiết ra nước tiểu là?
-
A.
Hệ tiêu hóa
-
B.
Da
-
C.
Phổi
-
D.
Thận
Cơ quan bài tiết ra mồ hôi là?
-
A.
Da
-
B.
Hệ tuần hoàn
-
C.
Thận
-
D.
Phổi
Chất nào sau đây ít có khả năng được tìm thấy nhất trong dịch lọc cầu thận?
-
A.
nước
-
B.
glucozơ và axit amin
-
C.
protein huyết tương
-
D.
ure
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
-
A.
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
-
B.
Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
-
C.
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
-
D.
Cơ quan sinh sản
Các cơ quan tham gia cân bằng nội môi chủ yếu là?
-
A.
Thận
-
B.
Phổi
-
C.
Gan
-
D.
Cả ba đáp án trên
Khi hàm lượng glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự
-
A.
tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
-
B.
gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
-
C.
gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucose trong máu giảm
-
D.
tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
(3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Phương án trả lời đúng là
-
A.
(1), (2) và (3)
-
B.
(1), (3) và (4)
-
C.
(2), (3) và (4)
-
D.
(1), (2) và (4)
Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua?
-
A.
ống thận.
-
B.
niệu đạo.
-
C.
niệu quản.
-
D.
vasa recta.
Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
-
A.
Nước mắt
-
B.
Nước tiểu
-
C.
Phân
-
D.
Mồ hôi
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong
-
A.
tế bào
-
B.
mô
-
C.
cơ thể
-
D.
cơ quan
Sản phẩm bài tiết chính của phổi là?
-
A.
O2
-
B.
Urea
-
C.
Bilirubin
-
D.
CO2
Trật tự đúng về cơ chế duy trì huyết áp là :
-
A.
huyết áp bình thường → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực ở mạch máu
-
B.
huyết áp tăng cao → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực mạch máu → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường → thụ thể áp lực ở mạch máu
-
C.
huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu
-
D.
huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực ở mạch máu→ tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường
Ý nghĩa của sự bài tiết là:
-
A.
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
-
B.
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
-
C.
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
-
D.
Cả ba ý trên đều đúng
Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?
-
A.
Ăn uống không lành mạnh
-
B.
Thường xuyên nhịn đi vệ sinh
-
C.
Lười vận động
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời giải và đáp án
Nội môi là?
-
A.
Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, huyết thanh và hồng cầu
-
B.
Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô
-
C.
Là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch mô
-
D.
Môi trường bên ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng cầu
Đáp án : B
Lí thuyết khái niệm nội môi
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
-
A.
Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
-
B.
Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
-
C.
Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
-
D.
Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Đáp án : A
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự: Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Môi trường trong cơ thể tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích và truyền đến bộ phận điều khiển được gọi là:
-
A.
Liên hệ ngược.
-
B.
Vòng tuần hoàn.
-
C.
Hệ nội tiết.
-
D.
Môi trường nội môi
Đáp án : A
Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Môi trường trong cơ thể tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích và truyền đến bộ phận điều khiển được gọi là liên hệ ngược
Bài tiết là gì?
-
A.
Là là quá trình mà thận hoạt động đơn lẻ để bài tiết nước tiểu
-
B.
Là quá trình loại bỏ ra khỏi cơ thể các chất sinh ra từ quá trình chuyển hóa mà cơ thể không sử dụng, các chất độc hại, các chất dư thừa
-
C.
Là khả năng của cơ thể đẩy chất độc ra ngoài
-
D.
Là quá trình mà cơ thể tiếp nhận thức ăn đầu vào và thải ra chất cặn bã
Đáp án : B
Lí thuyết khái niệm bài tiết
Bài tiết là quá trình loại bỏ ra khỏi cơ thể các chất sinh ra từ quá trình chuyển hóa mà cơ thể không sử dụng, các chất độc hại, các chất dư thừa
Cân bằng nội môi là?
A. Trạng thái cân bằng tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định
-
A.
-
B.
Trạng thái cân bằng động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định
-
C.
Trạng thái cân bằng tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị
-
D.
Trạng thái cân bằng động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị
Đáp án : B
Lí thuyết khái niệm cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi là trạng thái cân bằng động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định
Vai trò chính của quá trình bài tiết?
-
A.
Làm cho môi trường trong cơ thể ổn định
-
B.
Thanh lọc cơ thê, loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa
-
C.
Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong cơ thể luôn được đổi mới
-
D.
Giúp giảm cân.
Đáp án : A
Lí thuyết vai trò của bài tiết
Vai trò chính của quá trình bài tiết: làm cho môi trường trong cơ thể ổn định
Cơ quan bài tiết ra nước tiểu là?
-
A.
Hệ tiêu hóa
-
B.
Da
-
C.
Phổi
-
D.
Thận
Đáp án : D
Lí thuyết các cơ quan bài tiết
Cơ quan bài tiết ra nước tiểu là thận
Cơ quan bài tiết ra mồ hôi là?
-
A.
Da
-
B.
Hệ tuần hoàn
-
C.
Thận
-
D.
Phổi
Đáp án : A
Lí thuyết các cơ quan bài tiết
Cơ quan bài tiết ra mồ hôi là da
Chất nào sau đây ít có khả năng được tìm thấy nhất trong dịch lọc cầu thận?
-
A.
nước
-
B.
glucozơ và axit amin
-
C.
protein huyết tương
-
D.
ure
Đáp án : C
Dịch được lọc từ huyết tương (máu) vào trong bao Bowman gọi là dịch lọc cầu thận.
protein huyết tương có khả năng ít được tìm thấy ở dịch lọc cầu thận
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
-
A.
Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
-
B.
Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…
-
C.
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
-
D.
Cơ quan sinh sản
Đáp án : C
Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
Các cơ quan tham gia cân bằng nội môi chủ yếu là?
-
A.
Thận
-
B.
Phổi
-
C.
Gan
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : D
Các cơ quan tham gia cân bằng nội môi chủ yếu là: thận, phổi và gan
Cả 3 đáp án trên
Khi hàm lượng glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự
-
A.
tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
-
B.
gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
-
C.
gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucose trong máu giảm
-
D.
tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Đáp án : A
Khi hàm lượng glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự: tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
(3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Phương án trả lời đúng là
-
A.
(1), (2) và (3)
-
B.
(1), (3) và (4)
-
C.
(2), (3) và (4)
-
D.
(1), (2) và (4)
Đáp án : D
Những chức năng không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi:
(1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon
(2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định
(4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua?
-
A.
ống thận.
-
B.
niệu đạo.
-
C.
niệu quản.
-
D.
vasa recta.
Đáp án : C
Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua niệu quản
Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
-
A.
Nước mắt
-
B.
Nước tiểu
-
C.
Phân
-
D.
Mồ hôi
Đáp án : B
Sản phẩm bài tiết của thận là nước tiểu
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong
-
A.
tế bào
-
B.
mô
-
C.
cơ thể
-
D.
cơ quan
Đáp án : C
Khái niệm cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
Sản phẩm bài tiết chính của phổi là?
-
A.
O2
-
B.
Urea
-
C.
Bilirubin
-
D.
CO2
Đáp án : D
Sản phẩm bài tiết chính của phổi là CO2
Trật tự đúng về cơ chế duy trì huyết áp là :
-
A.
huyết áp bình thường → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực ở mạch máu
-
B.
huyết áp tăng cao → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực mạch máu → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường → thụ thể áp lực ở mạch máu
-
C.
huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu
-
D.
huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → thụ thể áp lực ở mạch máu→ tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường
Đáp án : C
Cơ chế duy trì huyết áp: huyết áp tăng cao → thụ thể áp lực mạch máu → trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → huyết áp bình thường→ thụ thể áp lực ở mạch máu
Ý nghĩa của sự bài tiết là:
-
A.
Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
-
B.
Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
-
C.
Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
-
D.
Cả ba ý trên đều đúng
Đáp án : D
Ý nghĩa của sự bài tiết là:
- Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể
- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong
- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường
Cả 3 ý trên đều đúng
Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?
-
A.
Ăn uống không lành mạnh
-
B.
Thường xuyên nhịn đi vệ sinh
-
C.
Lười vận động
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?
- Ăn uống không lành mạnh
- Thường xuyên nhịn đi vệ sinh
- Lười vận động
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Tuần hoàn ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 28. Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 27. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lý trong cơ thể sinh vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 26. Sinh sản ở động vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 24. Sinh sản ở thực vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 23. Khái quát về sinh sản ở sinh vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo