So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
-
A.
19 lần
-
B.
18 lần
-
C.
17 lần
-
D.
16 lần
- Hiệu quả năng lượng của quá trình hô hâp hiếu khí khi phân giải 1 phân tử glucôzơ là 34 ATP.
- Hiệu quả năng lượng của quá trình lên men khi phân giải 1 phân tử glucôzơ là 2 ATP.
Vậy hô hấp hiếu khí hiệu quả hơn lên men 34:2 = 17 lần.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
Chu trình Krebs diễn ra trong:
Sản phẩm của phân giải kị khí là:
Chuỗi truyền electron tạo ra:
Hô hấp là quá trình
Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp
(4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời đúng là:
Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa:
Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra
Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là:
Chu trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là:
Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được
Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
1. Sản xuất rượu bia
2. Làm sữa chua
3. Muối dưa
4. Sản xuất giấm
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật
Giai đoạn đường phân diễn ra tại
Hệ số hô hấp (RQ) là:
Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân tử glucose bị phân giải trong đường phân?