Nhân, chia hai số hữu tỉ>
Nhân, chia hai số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Nhân và chia hai số hữu tỉ
+ Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số
+ Bước 2: Nhân, chia hai phân số: \(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.c}}{{b.d}};\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c} = \dfrac{{a.d}}{{b.c}}\left( {b,c,d \ne 0} \right)\)
Chú ý: Nếu 2 số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân.
* Tính chất của phép nhân số hữu tỉ:
+ Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: a . (b . c) = (a . b) . c
+ Nhân với số 0 : a . 0 = 0
+ Nhân với số 1 : a . 1 = a
+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . ( b + c) = a.b + a.c
Ví dụ:
\(\begin{array}{l}\dfrac{4}{7}.\dfrac{3}{5} - \dfrac{2}{5}:\dfrac{7}{{ - 4}}\\ = \dfrac{4}{7}.\dfrac{3}{5} - \dfrac{2}{5}.\dfrac{{ - 4}}{7}\\ = \dfrac{4}{7}.\dfrac{3}{5} + \dfrac{4}{7}.\dfrac{2}{5}\\ = \dfrac{4}{7}.\left( {\dfrac{3}{5} + \dfrac{2}{5}} \right)\\ = \dfrac{4}{7}.1\\ = \dfrac{4}{7}\end{array}\)
Các bài khác cùng chuyên mục
- Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
- Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác
- Hình lăng trụ đứng tứ giác, diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác, diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương
- Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật
- Sự đồng quy của ba đường cao của tam giác