Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)>
Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 12
Tác giả
Tác giả Xuân Ba
1. Tiểu sử
Nhà báo Xuân Ba, tên thật là Trịnh Huyên
Sinh năm 1954 tại thôn Việt Yên, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Ông tốt nghiệp khoa Văn – Đại học tổng hợp Hà Nội cuối năm 1976
Năm 1977, ông về báo Tiền phong và cộng tác từ đó cho đến na
Ông trở thành Hội Nhà văn Việt Nam năm 1998
2. Các tác phẩm chính:
+ Tập sách Phóng sự - Bút kí văn học
+ Mọi linh hồn đều được đưa tiễn
+ Vẫn phải tin vào những giọt nước mắt
3. Phong cách sáng tác:
Tên tuổi Xuân Ba gắn liền với những thiên phóng sự, ký sự đường trường lẫn chân dung nhân vật. Ông cũng được nhiều người ví là “Vũ Trọng Phụng trong thể loại phóng sự”
Sơ đồ tư duy Tác giả Xuân Ba
Tác phẩm
Tác phẩm Khúc tráng ca nhà giàn
1. Thể loại
Thuộc thể loại phóng sự
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
Trích trong Tuyển tập phóng sự: Những cự li thương mến (NXB Thanh niên, Hà Nội, 2013)
3. Phương thức biểu đạt
Kết hợp giữa miêu tả và trần thuật
4. Ngôi kể
Ngôi thứ nhất
5. Bố cục: 4 phần
+Phần 1: (Từ đầu đến “Những Đại Hùng”): Những cái nhìn của tác giả về khu vực Ba Kè
+ Phần 2: (Tiếp theo đến “dập dềnh theo tàu hồi lâu”): Những cán bộ chiến sĩ phải hi sinh bởi sự dữ dội của biển cả
+ Phần 3: (Tiếp theo đến “thứ năm nữa không thì chịu”): Điểm khác nhau của ba thế hệ nhà giàn
+ Phần 4: (Phần còn lại): Niềm vui mừng, sự tự hào của tác giả về quân của tướng Nam
Sơ đồ tư duy Tác phẩm Khúc tráng ca nhà giàn
- Quyết định khó khăn nhất (Võ Nguyên Giáp)
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Tây Tiến - Quang Dũng
- Việt Bắc - Tố Hữu
- Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
>> Xem thêm