Hoạt động 7: Rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng. - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo>
Nhận diện những biểu hiện của tư duy phản biện. a. Khoanh tròn vào những biểu hiện của người có khả năng tư duy phản biện (em có thể viết thêm).
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 Chủ đề 1 SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
Nhận diện những biểu hiện của tư duy phản biện.
a. Khoanh tròn vào những biểu hiện của người có khả năng tư duy phản biện (em có thể viết thêm).
A. Luôn đặt câu hỏi: Tại sao? Từ đâu mà có?.
B. Nhận diện vấn đề tốt, biết cách phát triển và đánh giá các lập luận.
C. Tin tưởng các thông tin mà mình nghe.
D. Nhận diện nhanh sự liên quan và tầm quan trọng của các ý tưởng.
E. Luôn suy nghĩ chắc chắn trước khi trả lời và đưa ra dẫn chứng.
F. Nhìn thấy được một mặt của vấn đề.
G. Chỉ ra cả mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề.
H.....
b. Em là người có tư duy phản biện không? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
a. Chọn đáp án A, B, D, E, F, G
b. Em có tư duy phản biện vì:
- Trong những tình huống trao đổi, em đưa ra những lí lẽ hợp lí, thuyết phục mọi người.
- Những điều em sẽ nói luôn có dẫn chứng chính xác.
- Trước mọi tình huống, em luôn biết phân biệt đâu là đúng và đâu là sai.
- .....
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 Chủ đề 1 SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
Đánh dấu X vào mức độ em đã thực hiện những việc để rèn luyện tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng.
Những việc em đã làm |
Mức độ |
||
Thường xuyên |
Thỉnh thoảng |
Không bao giờ |
|
1. Đặt các câu hỏi như: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như thế nào? Để khai thác thông tin và làm khách quan những thông tin mình nghe hoặc biết được. |
|
|
|
2. Đặt các câu hỏi giả thiết, nguyên nhân, hệ quả: nếu – thì. |
|
|
|
3. Xem xét nhiều trường hợp để loại trừ và tìm ra đáp án đúng nhất. |
|
|
|
4. Tự kiểm tra, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình trước khi chấp nhận kết quả của người khác. |
. |
|
|
5. Đưa ra ý kiến của mình để phản biện lại ý kiến của người khác, thậm chí số đông. |
|
|
|
6. Đưa ra các bằng chứng thực tế để bảo vệ ý kiến của mình. |
|
|
|
7. Đánh giá các thông tin một cách nghiêm túc. |
|
|
|
..... |
|
|
|
Lời giải chi tiết:
Những việc em đã làm |
Mức độ |
||
Thường xuyên |
Thỉnh thoảng |
|
|
1. Đặt các câu hỏi như: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như thế nào? Để khai thác thông tin và làm khách quan những thông tin mình nghe hoặc biết được. |
|
X |
|
2. Đặt các câu hỏi giả thiết, nguyên nhân, hệ quả: nếu – thì. |
|
X |
|
3. Xem xét nhiều trường hợp để loại trừ và tìm ra đáp án đúng nhất. |
|
|
|
4. Tự kiểm tra, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình trước khi chấp nhận kết quả của người khác. |
|
X |
|
5. Đưa ra ý kiến của mình để phản biện lại ý kiến của người khác, thậm chí số đông. |
X |
|
|
6. Đưa ra các bằng chứng thực tế để bảo vệ ý kiến của mình. |
X |
|
|
7. Đánh giá các thông tin một cách nghiêm túc. |
|
X |
|
..... |
|
|
|
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 Chủ đề 1 SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
Viết ít nhất 3 lập luận và bằng chứng để đánh giá nhận định "Sống ảo có nguy cơ đánh mất giá trị thực".
1.....
2.....
3.....
Lời giải chi tiết:
- Các bạn trẻ có thể kết bạn, nói chuyện, tâm sự những điều thầm kín hay thậm chí là yêu đương với những người mới biết qua mạng xã hội dù chưa hề gặp mặt. Họ còn dùng mạng xã hội như công cụ để khoe khoang những thứ không có thực của bản thân như giàu có, danh tiếng,…
- Sống ảo còn là gây sự chú ý, khiến mình nổi tiếng bằng những nội dung không lành mạnh hay bịa đặt hay thường xuyên trở thành “anh hùng bàn phím”, dùng lời nói hoa mĩ, tỏ ra mình văn minh, nhân ái,…
- Lối sống ảo tạo ra một thế hệ chìm đắm trong ảo vọng, thích khoe khoang, dối trá, chỉ cố tô vẽ cho hình ảnh bản thân bằng những thứ không tồn tại, phớt lờ cuộc sống thực tế. Và khi trút bỏ vẻ ngoài hào nhoáng trở về cuộc đời thực, họ lạ lẫm, không xác định được hướng di của chính mình, làm phân tán, ảnh hưởng đến học tập và lao động cũng như các mối quan hệ thực.
- Sự tăng chóng mặt của các trang mạng xã hội, sức hút của những nút “like”, những lời ca tụng ảo khiến “sống ảo” trở thành căn bệnh khó chữa, ảnh hưởng đến nhân cách, tinh thần của giới trẻ. Và ngược lại, các bạn trẻ thích ca tụng người khác bằng những ngôn từ sáo rỗng, giả tạo. Hành động ấy chẳng để làm gì cả, đơn giản là chỉ để diễn cho xong một đoạn phim nhằm àm nổi bậc hình ảnh một cách vô giá trị.


- Hoạt động 8: Đánh giá kết quả trải nghiệm - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 6: Thể hiện sự chủ động trong môi trường học tập và giao tiếp khác nhau. - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 5: Rèn luyện ý chí vượt khó để đạt mục tiêu - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 4: Thể hiện sự tự chủ, chủ động - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Chủ đề 8. Hoạt động 7: Đánh giá kết trải nghiệm - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 6: Rèn luyện bản thân theo định hướng nghể nghiệp - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo nhóm nghề lựa chọn - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 4: Tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạoliên quan đến nghề định lựa chọn - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 3: Trải nghiệm nghề em quan tâm - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Chủ đề 8. Hoạt động 7: Đánh giá kết trải nghiệm - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 6: Rèn luyện bản thân theo định hướng nghể nghiệp - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo nhóm nghề lựa chọn - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 4: Tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạoliên quan đến nghề định lựa chọn - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 3: Trải nghiệm nghề em quan tâm - SBT HĐTN 10 Chân trời sáng tạo