
Đề bài
Hãy viết lại bài thơ Dòng sông mặc áo theo lời của em.
Lời giải chi tiết
• Tham khảo cách viết dưới đây:
Từ thuở còn thơ, chúng tôi đã gắn bó với dòng sông quê mẹ. Trong trí tưởng tượng non nớt của lứa tuổi lên mười, tôi thấy dòng sông mới “điệu" làm sao!
Buổi sáng, mặt trời lên cao rải nắng xuống mặt sông lấp lánh. Sông như mặc một tấm áo lụa đào tha thướt. Buổi trưa, bầu trời xanh cao vời vợi soi bóng xuống mặt sông. Sông lại thay chiếc áo màu xanh mới tinh khôi. Lúc hoàng hôn buông xuống, ánh nắng phản chiếu lên các đám mây, nhuộm bầu trời thành một bức tranh rực rỡ sắc màu. Dòng sông cũng lấp lánh hây hây ráng vàng, ráng đỏ, đẹp vô cùng! Đêm khuya, dòng sông mặc áo đen, lặng lẽ nép trong rừng bưởi. Sáng ra, dòng sông thay chiếc áo điểm những cánh hoa bưởi trắng tinh, thơm đến ngẩn ngơ.
Đi trong vườn bưởi ven sông đang mùa hoa nở, tôi ngước mắt lên gặp vô àn những chùm hoa bưởi đẫm sương, la đà trong gió sớm. Cả đầu tóc, quần áo, thân mình tôi được ướp trong làn hương dịu dàng mà đậm đà khó quên của thứ hoa dân dã mà thanh quý.
Loigiaihay.com
Ngày 20 tháng 9 năm 1519, từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha, có năm chiếc thuyền lớn giong buồm ra khơi.
Ba tháng hè cùng hoa phượng đỏ và tiếng ve ngân râm ran đã trôi qua. Mùa thu đã đến.
Chúng ta vừa đến một thị trấn nhỏ, nơi có ba dân tộc Hmông, Phù Lá, Tu Dí cùng chung sống đoàn kết bên nhau.
Tôi là mẹ của sẻ non, sẻ non xinh xắn lắm! Chiếc mỏ ngoác rộng, mép viền vàng óng, trên đầu lơ thơ một nhúm lông tơ.
Trái đất đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và muôn ngàn vì sao phải quay xung quanh nó.
Một lần, tôi đến thăm bệnh cho ông chủ quán. Tên chúa tàu lúc ấy đang ê a bài hát cũ. Hát xong, hắn quen lệ đập tay xuống bàn, quát mọi người im.
Tôi tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc Trung học ở Sài Gòn, năm 1935, tôi sang Pháp học Đại học.
Một hôm, trong phòng khách, cô bé nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, chén đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Ở vương quốc tôi có một cô công chúa xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Một lần, công chúa ốm nặng.
Ngày xửa ngày xưa, ở làng nọ có bà lão nghèo khổ quanh năm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
Em hãy kể chuyện dế mèn bênh vực kẻ yếu
Thuở ấy có một bà già nghèo sống độc thân. Bà tự mình ngày ngày ra đồng mò cua bắt ốc để kiếm sống qua ngày. Một hôm, bà bắt được một con ốc, vỏ nó phủ một màu xanh biếc trông rất lạ, rất xinh. Vì vậy, bà đem thả vào một chum nước.
BÀI LÀM Tranh 1: Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương. Giôn và Bin khập khiển đi xuống bờ suối. Mỗi người mang một khẩu súng trường. Cả hai đều rất mệt mỏi và đói. Giôn bỗng trượt chân suýt ngã. Anh bỗng thốt lên đau đớn:
Đề: Quan sát những bức tranh đã vẽ trong sách giáo khoa trang 8, tập 1, kể lại cốt truyện Sự tích hồ Ba Bể. Tranh 1: Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
Bài ca gọi cá quen thuộc được điểm nhịp bằng tiếng gõ mạn thuyền giòn giã, rôn ràng, vang xa trên mặt đại dương mênh mông lấp lánh ánh trăng.
Em hãy kể lại nội dung bài thơ Mẹ ốm theo lời của người con. Mẹ nằm thiêm thiếp sau cánh màn buông lỏng. Ruộng vườn vắng bóng dáng cặm cụi cuốc cày của mẹ.
Kể lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu theo cách phân vai (người kể chuyện, Dế Mèn và nhện cái).
Thuở bé, tôi rất thích nghe bà kể chuyện cổ tích, những câu chuyện thường bắt đầu bằng: Ngày xửa ngày xưa...
Một cậu bé đang đi trên đường thì bất chợt ông lão ăn xin đến ngay trước mặt.
Tôi là Tô Hiến Thành, giữ chức quan đứng đầu triều đình nhà Lý. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất.
Tre xanh, xanh tự bao giờ ? Câu thơ chứa đựng tình cảm mến yêu tha thiết dành cho cây tre, luỹ tre gắn bó đã bao đời với người nông dân Việt Nam.
Gần suốt cuộc đời, ta trị vì trên ngôi báu. Nay tuổi tác đã cao, ta muốn tìm một người trung thực để thay ta dẫn dắt muôn dân.
Bước vào phòng ông nằm, tôi hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời.
Từ đó, tôi tự hứa với mình là không bao giờ nói dối nữa. Tôi bỏ hẳn những trò chơi vô bổ, cố gắng học hành chăm chỉ và kèm cặp thêm cho em.
Các em nhi đồng có quyền mơ tưởng đến một cuộc sống tươi đẹp trong một tương lai không xa.
Nghe theo lời của bà Tiên, Tin-tin và Mi-tin nhắm chặt mắt lại và dang rộng cánh tay.
Một hôm, nhóm bạn thân chúng em tụ họp dưới gốc cây bàng ở góc sân trường, sôi nổi bày tỏ những mơ ước, khát vọng của tuổi thơ.
Ngày ngày, Lái xách chiếc hòm gỗ nhỏ, trong đựng mấy thứ đồ nghề đánh giày, rong ruổi khắp nơi bằng đôi chân trần nứt nẻ, sạm đen.
Dựa theo nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Mi-tin khen: “Chùm lê đẹp quá!”. Em bé nói đó không phải lê mà là nho.
Sau trận ốm nặng kéo dài của thầy tôi, cảnh nhà tôi vốn đã nghèo khó giờ lại càng thêm nghèo khó.
Năm tôi lên sáu tuổi, cha cho tôi theo học một thầy đồ trong làng. Thầy đồ kinh ngạc khi thấy tôi học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam.
Để tìm bằng được điều bí mật đó, tôi đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, tôi lại loay hoay làm thí nghiệm, có khí đến hàng trăm lần.
Ngày xửa ngày xưa, thần Giao Long biến thành bà lão già nua bệnh tật để đi thử lòng mọi người.
Ngày xưa có một bà cụ già cô đơn nghèo khổ, sống trong một túp lều. Lưng bà còng, mái tóc bạc phơ, gương mặt hiền lành, phúc hậu. Bà làm nghề mò cua bắt ốc để kiếm sống.
Ngày xưa, vua Mi-đát là một con người cực kì tham lam. Một lần, nhà vua đến gặp Thần Đi-ô-ni-dốt xin thần ban cho phép lạ.
Ngày xưa, có một anh tiều phu rất hiền lành, thật thà và chịu khó làm ăn.
Ngày xưa có một Vương quốc nọ bị bao phủ một nỗi buồn chán triền miên.
Ngày xưa ở một bản nọ có một cậu bé kì lạ, mới lên 10 tuổi mà sức khỏe đã bằng trai 18. 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ và có chí khí hơn người.
Ngày xưa có một ông vua tuổi đã cao mà không có con. Vua muốn tìm một người tài đức để truyền ngôi.
Nhân vật chính trong câu chuyện "Ba anh em" gồm có: bà ngoại và 3 đứa cháu nhỏ: Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca.
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: