Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 64 vở thực hành Toán 6>
Câu 1. Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó: Câu 2. Với các số nguyên a và b, nếu a là một bội của b thì:
Câu 1
Câu 1. Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó:
A. Nếu a > 0 và b < 0 thì c > 0 |
B. Nếu a > 0 và b > 0 thì c < 0 |
C. Nếu a < 0 và b < 0 thì c < 0 |
D. Nếu a < 0 và b > 0 thì c < 0. |
Phương pháp giải:
Thương của hai số nguyên trong phép chia hết là một số dương nếu hai số đó cùng dấu; là một số âm nếu hai số đó khác dấu.
Lời giải chi tiết:
Chọn D.
Câu 2
Câu 2. Với các số nguyên a và b, nếu a là một bội của b thì:
A. –a là một ước của b |
B. –b là một ước của a |
C. –b là một bội của a |
D. –b là một bội của –a. |
Phương pháp giải:
Nếu b là ước của a thì –b cũng là ước của a.
Lời giải chi tiết:
Chọn B.
- Giải bài 1 (3.39) trang 64 vở thực hành Toán 6
- Giải bài 2 (3.40) trang 64 vở thực hành Toán 6
- Giải bài 3 (3.41) trang 65 vở thực hành Toán 6
- Giải bài 4 (3.42) trang 65 vở thực hành Toán 6
- Giải bài 5 (3.43) trang 65 vở thực hành Toán 6
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 6 - Kết nối tri thức - Xem ngay