

Giải Bài 4 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Đề bài
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 8x3−1
b) x3+27y3
c) x3−y6
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ
Lời giải chi tiết
a) 8x3−1 =(2x)3−13=(2x−1)[(2x)2+2x.1+12]=(2x−1)(4x2+2x+1)
b) x3+27y3 =x3+(3y)3=(x+3y)[x2−x.3y+(3y)2] =(x+3y)(x2−3xy+9y2)
c) x3−y6 =x3−(y2)3=(x−y2)[x2+xy2+(y2)2]=(x−y2)(x2+xy2+y4)


- Giải Bài 5 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 6 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 7 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 3 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 2 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Mô tả xác suất bằng tỉ số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hai hình đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo