10 bài tập Tổng hợp và phân tích lực - điều kiện cân bằng của chất điểm mức độ thông hiểu
Làm đề thiCâu hỏi 1 :
Chọn phát biểu đúng :
- A Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
- B Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng.
- C Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
- D Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Đáp án: D
Phương pháp giải:
Phương pháp:
Lực là đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật
hoặc làm cho vật biến dạng
Lời giải chi tiết:
Cách giải:
Phát biểu đúng: Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng
Chọn D
Câu hỏi 2 :
Cho hai lực đồng quy cùng hướng có độ lớn lần lượt bằng 9N và 12 N. Hợp lực của chúng có độ lớn bằng
- A 12 N
- B 9 N
- C 21 N
- D 3 N
Đáp án: C
Phương pháp giải:
Vì hai lực cùng hướng nên hợp lực: F = F1 + F2
Lời giải chi tiết:
Vì hai lực cùng hướng nên hợp lực:
\(F = {F_1} + {F_2} = 9 + 12 = 21{\rm{ }}N\)
Chọn C
Câu hỏi 3 :
Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
- A F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
- B F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
- C F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.
- D Trong mọi trường hợp :
Đáp án: D
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
Câu hỏi 4 :
Lực có độ lớn 30N là hợp lực của hai lực nào ?
- A 12N, 12N
- B 16N, 10N
- C 16N, 46N
- D 16N, 50N
Đáp án: C
Lời giải chi tiết:
Đáp án C
Câu hỏi 5 :
- A
- B
- C
- D
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:
Hợp lực bằng tổng độ lớn đại số 2 lực thì góc tạo bởi 2 lực bằng 0
Câu hỏi 6 :
- A
- B
- C
- D
Đáp án: C
Lời giải chi tiết:
Hợp lực bằng hiệu độ lớn đại số 2 lực thì góc tạo bởi 2 lực bằng 180
Câu hỏi 8 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng
- A Hai lực có cùng giá
- B Hai lực có cùng độ lớn
- C Hai lực ngược chiều nhau
- D Hai lực đặt vào hai vật khác nhau
Đáp án: D
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
Câu hỏi 9 :
Hai lực cân bằng không thể có :
- A cùng hướng
- B cùng phương
- C cùng giá
- D cùng độ lớn
Đáp án: A
Phương pháp giải:
Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không:
\(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + ... = \overrightarrow 0 \)
Lời giải chi tiết:
Hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} ;\overrightarrow {{F_2}} \)cân bằng khi \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {{F_1}} = - \overrightarrow {{F_2}} \)
→ Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
→ Hai lực cân bằng không thể cùng hướng.
Chọn A
Câu hỏi 10 :
Cho hai lực \({\vec F_1}\) ,\({\vec F_2}\) đồng quy có độ lớn là F1 = 6 N và F2= 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn là F = 10 N, thì góc giữa hai lực \({\vec F_1}\) và \({\vec F_2}\) là
- A 600
- B 900
- C 00
- D 1800
Đáp án: B
Phương pháp giải:
sử dụng quy tắc cộng vecto
Lời giải chi tiết:
vecto tổng có độ dài là:
\(\begin{array}{l}
{F^2} = F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}.\cos \alpha \\
{10^2} = {6^2} + {8^2} + 2.6.8.\cos \alpha \\
= > \alpha = {90^0}
\end{array}\)
Các bài khác cùng chuyên mục
- 50 bài tập Quy tắc hợp lực song song cùng chiều mức độ vận dụng
- 50 bài tập Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực mức độ vận dụng
- 50 bài tập cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song mức độ vận dụng
- 50 bài tập Ôn tập chương 1, chương 2 (Phần 1)
- 50 bài tập Bài toán về chuyển động ném ngang mức độ vận dụng
- 50 bài tập Quy tắc hợp lực song song cùng chiều mức độ vận dụng
- 50 bài tập Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực mức độ vận dụng
- 50 bài tập cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song mức độ vận dụng
- 50 bài tập Ôn tập chương 1, chương 2 (Phần 1)
- 50 bài tập Bài toán về chuyển động ném ngang mức độ vận dụng