Đề kiểm tra 15 phút Toán 11 chương 5: Đạo hàm - Đề số 3

Đề bài

Câu 1 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^2}\). Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số\(f\left( x \right)\)?

  • A.

    \({\rm{d}}y = 2\left( {x - 1} \right){\rm{d}}x\).

  • B.

    \({\rm{d}}y = {\left( {x - 1} \right)^2}{\rm{d}}x\).

  • C.

    \({\rm{d}}y = 2\left( {x - 1} \right)\).

  • D.

    \({\rm{d}}y = 2x{\rm{d}}x\).

Câu 2 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - 1}&{{\rm{khi}}\;\;x \ge 0}\\{ - {x^2}}&{{\rm{khi}}\;\;x < 0}\end{array}} \right..\) Khẳng định nào sau đây sai?

  • A.

    Hàm số không liên tục tại \(x = 0\)$.$

  • B.

    Hàm số có đạo hàm tại \(x = 2\)$.$

  • C.

    Hàm số liên tục tại \(x = 2\)$.$

  • D.

    Hàm số có đạo hàm tại \(x = 0\)$.$

Câu 3 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}3 - \sqrt {4 - x} \,\,\,khi\,\,x \ne 0\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0\end{array} \right.\) . Khi đó \(f'\left( 0 \right)\) là kết quả nào sau đây?

  • A.

    \(\dfrac{1}{4}\) 

  • B.

    \(\dfrac{1}{{16}}\) 

  • C.

    \(\dfrac{1}{2}\) 

  • D.

    $2$

Câu 4 :

Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?

  • A.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 0.$

  • B.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 1.$

  • C.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 2.$

  • D.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 3.$

Câu 5 :

Hàm số \(y = \dfrac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{1 - x}}\) có đạo hàm là:

  • A.

    \(y' = \dfrac{{ - {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

  • B.

    \(y' = \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

  • C.

    \(y' =  - 2\left( {x - 2} \right)\).

  • D.

    \(y' = \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

Câu 6 :

Cho hàm số $y = \dfrac{{3x - 2}}{{1 - x}}$. Giải bất phương trình $y'' > 0$.

  • A.

    $x > 1.$

  • B.

    $x < 1.$

  • C.

    $x \ne 1.$          

  • D.

    Vô nghiệm\(.\)

Câu 7 :

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x - 5\). Phương trình \(y' = 0\) có nghiệm là:

  • A.

    \(\left\{ { - 1;2} \right\}\).

  • B.

    \(\left\{ { - 1;3} \right\}\).

  • C.

    \(\left\{ {0;4} \right\}\).

  • D.

    \(\left\{ {1;2} \right\}\).

Câu 8 :

Hàm số \(y = x\sqrt {{x^2} + 1} \) có đạo hàm cấp hai bằng:

  • A.

    \(y'' =  - \dfrac{{2{x^3} + 3x}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

  • B.

    \(y'' = \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

  • C.

    \(y'' = \dfrac{{2{x^3} + 3x}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)          

  • D.

    \(y'' =  - \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

Câu 9 :

Với hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}x\sin \dfrac{\pi }{x}\,\,khi\,\,x \ne 0\\0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0\end{array} \right.\) . Để tìm đạo hàm \(f'\left( 0 \right)\) một học sinh lập luận qua các bước sau:

Bước 1: \(\left| {f\left( x \right)} \right| = \left| x \right|\left| {\sin \dfrac{\pi }{x}} \right| \le \left| x \right|\)

Bước 2: Khi \(x \to 0\) thì \(\left| x \right| \to 0\)  nên \(\left| {f\left( x \right)} \right| \to 0 \Rightarrow f\left( x \right) \to 0\)

Bước 3: Do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) = 0\)  nên hàm số liên tục tại $x = 0.$

Bước 4: Từ $f(x)$ liên tục tại \(x = 0 \Rightarrow f\left( x \right)\) có đạo hàm tại $x = 0.$

Lập luận trên nếu sai thì bắt đầu từ bước nào?

  • A.

    Bước 1

  • B.

    Bước 2

  • C.

    Bước 3

  • D.

    Bước 4.

Câu 10 :

Hàm số \(y = {\tan ^2}\dfrac{x}{2}\) có đạo hàm là:

  • A.

    \(y' = \dfrac{{\sin \dfrac{x}{2}}}{{2{{\cos }^3}\dfrac{x}{2}}}\) 

  • B.

    \(y' = {\tan ^3}\dfrac{x}{2}\)             

  • C.

    \(y' = \dfrac{{\sin \dfrac{x}{2}}}{{co{s^3}\dfrac{x}{2}}}\) 

  • D.

    \(y' = \dfrac{{2\sin \dfrac{x}{2}}}{{{{\cos }^3}\dfrac{x}{2}}}\) 

Câu 11 :

Đạo hàm cấp 4 của hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{{x^2} - 5x + 6}}\) là :

  • A.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{7.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}} - \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\) 

  • B.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}} - \dfrac{{2.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\)

  • C.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}} - \dfrac{{7.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}}\)

  • D.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{7}{{{{\left( {x - 3} \right)}^4}}} - \dfrac{5}{{{{\left( {x - 2} \right)}^4}}}\)

Câu 12 :

Cho hàm số \(y = \sqrt {2x - {x^2}} \). Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

  • A.

    \({y^3}.y'' + 1 = 0\) 

  • B.

    \({y^2}.y'' - 1 = 0\) 

  • C.

    \(3{y^2}.y'' + 1 = 0\) 

  • D.

    \(2{y^3}.y'' + 3 = 0\) 

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^2}\). Biểu thức nào sau đây chỉ vi phân của hàm số\(f\left( x \right)\)?

  • A.

    \({\rm{d}}y = 2\left( {x - 1} \right){\rm{d}}x\).

  • B.

    \({\rm{d}}y = {\left( {x - 1} \right)^2}{\rm{d}}x\).

  • C.

    \({\rm{d}}y = 2\left( {x - 1} \right)\).

  • D.

    \({\rm{d}}y = 2x{\rm{d}}x\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng lý thuyết \(y = f\left( x \right) \Rightarrow dy = f'\left( x \right)dx\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \({\rm{d}}y = f'\left( x \right){\rm{d}}x = 2\left( {x - 1} \right){\rm{d}}x\).

Câu 2 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - 1}&{{\rm{khi}}\;\;x \ge 0}\\{ - {x^2}}&{{\rm{khi}}\;\;x < 0}\end{array}} \right..\) Khẳng định nào sau đây sai?

  • A.

    Hàm số không liên tục tại \(x = 0\)$.$

  • B.

    Hàm số có đạo hàm tại \(x = 2\)$.$

  • C.

    Hàm số liên tục tại \(x = 2\)$.$

  • D.

    Hàm số có đạo hàm tại \(x = 0\)$.$

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xét tính đúng sai của mỗi đáp án bằng cách xét tính liên tục và đạo hàm của hàm số tại các điểm \(x = 0,x = 2\).

Lời giải chi tiết :

Dễ thấy \(f\left( x \right) = {x^2} - 1\) khi \(x \ge 0\) là hàm đa thức nên nó liên tục tại \(x = 2\).

Ngoài ra \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( 2 \right)}}{{x - 2}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{\left( {{x^2} - 1} \right) - \left( {{2^2} - 1} \right)}}{{x - 2}}\) \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {x + 2} \right) = 4\)

Do đó hàm số liên tục và có đạo hàm tại \(x = 2\).

Xét các giới hạn $\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {{x^2} - 1} \right) =  - 1\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( { - {x^2}} \right) = 0\end{array} \right..$

Do $\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right)$ nên hàm số không liên tục tại \(x = 0\).

Do đó, hàm số không có đạo hàm tại \(x = 0\).

Câu 3 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}3 - \sqrt {4 - x} \,\,\,khi\,\,x \ne 0\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0\end{array} \right.\) . Khi đó \(f'\left( 0 \right)\) là kết quả nào sau đây?

  • A.

    \(\dfrac{1}{4}\) 

  • B.

    \(\dfrac{1}{{16}}\) 

  • C.

    \(\dfrac{1}{2}\) 

  • D.

    $2$

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đạo hàm của hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại điểm \(x = {x_0}\) là \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\) (nếu tồn tại).

Lời giải chi tiết :

$f'\left( 0 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{x - 0}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{3 - \sqrt {4 - x}  - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{2 - \sqrt {4 - x} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{4 - 4 + x}}{{x\left( {2 + \sqrt {4 - x} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{1}{{2 + \sqrt {4 - x} }} = \dfrac{1}{4}$

Câu 4 :

Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?

  • A.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 0.$

  • B.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 1.$

  • C.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 2.$

  • D.

    Hàm số có đạo hàm tại $x = 3.$

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đạo hàm của hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại điểm \(x = {x_0}\) là \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\) (nếu tồn tại).

Lời giải chi tiết :

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = 1,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = 0 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) \Rightarrow \) Không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)\), hàm số không liên tục tại $x = 1.$

Ngoài ra tại các điểm $x=0,x=2,x=3$ thì hàm số đều có đạo hàm.

Vậy hàm số không có đạo hàm tại $x = 1.$

Câu 5 :

Hàm số \(y = \dfrac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{1 - x}}\) có đạo hàm là:

  • A.

    \(y' = \dfrac{{ - {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

  • B.

    \(y' = \dfrac{{{x^2} - 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

  • C.

    \(y' =  - 2\left( {x - 2} \right)\).

  • D.

    \(y' = \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đạo hàm của một thương \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v - uv'}}{{{v^2}}}\)

Lời giải chi tiết :

Ta có : \(y' = \dfrac{{2\left( {x - 2} \right)\left( {1 - x} \right) - {{\left( {x - 2} \right)}^2}\left( { - 1} \right)}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\) \( = \dfrac{{ - {x^2} + 2x}}{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}\).

Câu 6 :

Cho hàm số $y = \dfrac{{3x - 2}}{{1 - x}}$. Giải bất phương trình $y'' > 0$.

  • A.

    $x > 1.$

  • B.

    $x < 1.$

  • C.

    $x \ne 1.$          

  • D.

    Vô nghiệm\(.\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tính \(y''\) rồi thay vào giải bất phương trình.

Lời giải chi tiết :

Ta có \(y' = \dfrac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} \Rightarrow y'' = \dfrac{{ - 2\left( {x - 1} \right)}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^4}}} = \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}}.\)

Bất phương trình $y'' > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}} > 0 \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^3} < 0 \Leftrightarrow x < 1$.

Câu 7 :

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x - 5\). Phương trình \(y' = 0\) có nghiệm là:

  • A.

    \(\left\{ { - 1;2} \right\}\).

  • B.

    \(\left\{ { - 1;3} \right\}\).

  • C.

    \(\left\{ {0;4} \right\}\).

  • D.

    \(\left\{ {1;2} \right\}\).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đạo hàm hàm số đa thức \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}}\).

Lời giải chi tiết :

Ta có : \(y' = 3{x^2} - 6x - 9\)

\(y' = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} - 6x - 9 = 0\) \( \Leftrightarrow x =  - 1;x = 3\)

Câu 8 :

Hàm số \(y = x\sqrt {{x^2} + 1} \) có đạo hàm cấp hai bằng:

  • A.

    \(y'' =  - \dfrac{{2{x^3} + 3x}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

  • B.

    \(y'' = \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

  • C.

    \(y'' = \dfrac{{2{x^3} + 3x}}{{\left( {1 + {x^2}} \right)\sqrt {1 + {x^2}} }}\)          

  • D.

    \(y'' =  - \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{\sqrt {1 + {x^2}} }}\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm của 1 tích, đạo hàm của 1 thương. Lưu ý các hàm số hợp.

Lời giải chi tiết :

\(y' = \sqrt {{x^2} + 1}  + x.\dfrac{{2x}}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}\) \( = \dfrac{{{x^2} + 1 + {x^2}}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\)

\(y'' = \dfrac{{4x\sqrt {{x^2} + 1}  - \left( {2{x^2} + 1} \right).\dfrac{{2x}}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}}}{{{x^2} + 1}}\) \( = \dfrac{{\dfrac{{4x\left( {{x^2} + 1} \right) - x\left( {2{x^2} + 1} \right)}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}}}{{{x^2} + 1}}\) \( = \dfrac{{4{x^3} + 4x - 2{x^3} - x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt {{x^2} + 1} }}\) \( = \dfrac{{2{x^3} + 3x}}{{\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt {{x^2} + 1} }}\)

Câu 9 :

Với hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}x\sin \dfrac{\pi }{x}\,\,khi\,\,x \ne 0\\0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0\end{array} \right.\) . Để tìm đạo hàm \(f'\left( 0 \right)\) một học sinh lập luận qua các bước sau:

Bước 1: \(\left| {f\left( x \right)} \right| = \left| x \right|\left| {\sin \dfrac{\pi }{x}} \right| \le \left| x \right|\)

Bước 2: Khi \(x \to 0\) thì \(\left| x \right| \to 0\)  nên \(\left| {f\left( x \right)} \right| \to 0 \Rightarrow f\left( x \right) \to 0\)

Bước 3: Do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) = 0\)  nên hàm số liên tục tại $x = 0.$

Bước 4: Từ $f(x)$ liên tục tại \(x = 0 \Rightarrow f\left( x \right)\) có đạo hàm tại $x = 0.$

Lập luận trên nếu sai thì bắt đầu từ bước nào?

  • A.

    Bước 1

  • B.

    Bước 2

  • C.

    Bước 3

  • D.

    Bước 4.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Để hàm số có đạo hàm tại $x_0$ thì hàm số liên tục tại $x_0,$ điều ngược lại chưa chắc đúng.

Lời giải chi tiết :

Một hàm số liên tục tại $x_0$ chưa chắc có đạo hàm tại điểm đó, hơn nữa

$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{x - 0}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{x\sin \dfrac{\pi }{x} - 0}}{x} $ $= \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \sin \dfrac{\pi }{x} =  + \infty $ $\Rightarrow $ hàm số không có đạo hàm tại $x = 0.$

Lập luận trên sai từ bước 4.

Câu 10 :

Hàm số \(y = {\tan ^2}\dfrac{x}{2}\) có đạo hàm là:

  • A.

    \(y' = \dfrac{{\sin \dfrac{x}{2}}}{{2{{\cos }^3}\dfrac{x}{2}}}\) 

  • B.

    \(y' = {\tan ^3}\dfrac{x}{2}\)             

  • C.

    \(y' = \dfrac{{\sin \dfrac{x}{2}}}{{co{s^3}\dfrac{x}{2}}}\) 

  • D.

    \(y' = \dfrac{{2\sin \dfrac{x}{2}}}{{{{\cos }^3}\dfrac{x}{2}}}\) 

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cách 1: 

Bước 1: Sử dụng công thức đạo hàm của hàm hợp $(u^n)'=n.u'.u^n-1$.

Bước 2: Sử dụng công thức đạo hàm của hàm $(\tan u)'=\dfrac{u'}{\cos^2 u}$

Cách 2:

\({\tan ^2}\dfrac{x}{2} = \dfrac{{{{\sin }^2}\dfrac{x}{2}}}{{{{\cos }^2}\dfrac{x}{2}}}\), sử dụng các công thức hạ bậc, sau đó áp dụng quy tắc tính đạo hàm của 1 thương: \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v - uv'}}{{{v^2}}}\)

Lời giải chi tiết :

Bước 1:

$\begin{array}{l}
\left( {{{\tan }^2}\dfrac{x}{2}} \right)' = 2\tan \dfrac{x}{2}\left( {\tan \dfrac{x}{2}} \right)'\\
 \end{array}$

Bước 2:

$= 2\tan \dfrac{x}{2}.\dfrac{{\left( {\dfrac{x}{2}} \right)'}}{{{{\cos }^2}\dfrac{x}{2}}}$

$= 2\tan \dfrac{x}{2}.\dfrac{\dfrac{1}{2}}{{{{\cos }^2}\dfrac{x}{2}}}\\
= \dfrac{{\sin \dfrac{x}{2}}}{{\cos \dfrac{x}{2}}}.\dfrac{1}{{{{\cos }^2}\dfrac{x}{2}}} = \dfrac{{\sin \dfrac{x}{2}}}{{{{\cos }^3}\dfrac{x}{2}}}$

Câu 11 :

Đạo hàm cấp 4 của hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{{x^2} - 5x + 6}}\) là :

  • A.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{7.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}} - \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\) 

  • B.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}} - \dfrac{{2.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\)

  • C.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}} - \dfrac{{7.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}}\)

  • D.

    \({y^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{7}{{{{\left( {x - 3} \right)}^4}}} - \dfrac{5}{{{{\left( {x - 2} \right)}^4}}}\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Với hàm phân thức bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu thì ta đưa mẫu số về dạng tích và phân tích phân số thành tổng, hiệu các phấn số dạng \(\dfrac{A}{{ax + b}}\)

+) Tính đạo hàm tổng quát \({\left( {\dfrac{A}{{ax + b}}} \right)^{\left( n \right)}}\)

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}y = \dfrac{{2x + 1}}{{{x^2} - 5x + 6}} = \dfrac{{2x + 1}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)}} = \dfrac{7}{{x - 3}} - \dfrac{5}{{x - 2}}\\ \Rightarrow {y^{\left( 4 \right)}} = 7{\left( {\dfrac{1}{{x - 3}}} \right)^{\left( 4 \right)}} - 5{\left( {\dfrac{1}{{x - 2}}} \right)^{\left( 4 \right)}}\end{array}\)

Xét hàm số \(\dfrac{1}{{ax + b}},\,a \ne 0\) ta có :

\(\begin{array}{l}y' = \dfrac{{ - a}}{{{{\left( {ax + b} \right)}^2}}}\\y'' = \dfrac{{a.2\left( {ax + b} \right).a}}{{{{\left( {ax + b} \right)}^4}}} = \dfrac{{2{a^2}}}{{{{\left( {ax + b} \right)}^3}}}\\y''' = \dfrac{{ - 2{a^2}.3{{\left( {ax + b} \right)}^2}.a}}{{{{\left( {ax + b} \right)}^6}}} = \dfrac{{ - 2.3.{a^3}}}{{{{\left( {ax + b} \right)}^4}}}\\....\\{y^{\left( n \right)}} = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^n}.{a^n}.n!}}{{{{\left( {ax + b} \right)}^{n + 1}}}}\\ \Rightarrow {\left( {\dfrac{1}{{x - 3}}} \right)^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^4}{{.1}^4}.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}} = \dfrac{{4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\\\,\,\,\,\,{\left( {\dfrac{1}{{x - 2}}} \right)^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^4}{{.1}^4}.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}} = \dfrac{{4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\\ \Rightarrow {y^{\left( 4 \right)}} = 7{\left( {\dfrac{1}{{x - 3}}} \right)^{\left( 4 \right)}} - 5{\left( {\dfrac{1}{{x - 2}}} \right)^{\left( 4 \right)}} = \dfrac{{7.4!}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}} - \dfrac{{5.4!}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^5}}}\end{array}\)

Câu 12 :

Cho hàm số \(y = \sqrt {2x - {x^2}} \). Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

  • A.

    \({y^3}.y'' + 1 = 0\) 

  • B.

    \({y^2}.y'' - 1 = 0\) 

  • C.

    \(3{y^2}.y'' + 1 = 0\) 

  • D.

    \(2{y^3}.y'' + 3 = 0\) 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tính $y’’$, thay vào từng đáp án để xét tính đúng sai của các đáp án.

Lời giải chi tiết :

Ta có :

$\begin{array}{l}y' = \dfrac{{\left( {2x - {x^2}} \right)'}}{{2\sqrt {2x - {x^2}} }} = \dfrac{{2 - 2x}}{{2\sqrt {2x - {x^2}} }} = \dfrac{{1 - x}}{{\sqrt {2x - {x^2}} }}\\y'' = \dfrac{{ - \sqrt {2x - {x^2}}  - \left( {1 - x} \right).\dfrac{{1 - x}}{{\sqrt {2x - {x^2}} }}}}{{2x - {x^2}}} \end{array}$

$= \dfrac{{ - \left( {2x - {x^2}} \right) - {{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\sqrt {2x - {x^2}} \left( {2x - {x^2}} \right)}} $ $= \dfrac{{ - 2x + {x^2} - 1 + 2x - {x^2}}}{{\sqrt {2x - {x^2}} \left( {2x - {x^2}} \right)}} $ $= \dfrac{{ - 1}}{{\sqrt {{{\left( {2x - {x^2}} \right)}^3}} }}$

Thay vào \({y^3}.y'' + 1 \) \(= {\left( {\sqrt {2x - {x^2}} } \right)^3}.\dfrac{{ - 1}}{{\sqrt {{{\left( {2x - {x^2}} \right)}^3}} }} + 1 \) \(=  - 1 + 1 = 0\)

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.