
Hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết thông tin mà em nhận biết được.
Trao đổi với bạn bè bên cạnh để chỉ ra những hoạt động thông tin nào đã được thực hiện...
Em hãy nêu hai ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin ấy.
Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác)...
Hãy nêu một ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con người.
Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không?
Em hãy cho biết, khi điều khiển giao thông, chú cảnh sát giao thông biểu diễn thông tin cần truyền đạt đến người tham gia giao thông bằng cách nào.
Nêu một ví dụ minh họa có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit.
Những khả năng nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Bạn Thanh sử dụng phần mềm đồ họa vẽ một bức tranh phong cảnh rất đẹp...
Những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là gì?
Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?
Tại sao CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính?
Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết.
Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
Hãy quan sát một máy tính để bàn hoặc một máy tính xách tay, phân biệt các bộ phận cơ bản của máy tính và các thành phần bên trong thân máy (CPU, đĩa cứng, RAM).
Bài viết được xem nhiều nhất
Các chương, bài khác