Phân biệt chửa và chữa


Cả chửa và chữa đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

Chửa:

  • (động từ) (Phụ nữ hoặc một số động vật giống cái) có thai hoặc bọc trứng ở trong bụng (có chửa, bụng mang dạ chửa)

  • (khẩu ngữ) chưa (Việc chửa ra làm sao cả, Tôi chửa làm xong)

Chữa: 

  • (động từ) sửa lại vật gì đã hỏng để dùng được như trước (chữa xe đạp, chữa bệnh)

  • (động từ) sửa lại những sai lầm, thiếu sót (chữa bài)

  • (động từ) điều trị, làm cho khỏi (chữa bệnh)

Đặt câu với các từ:

  • Khi chửa, người phụ nữ cần được chăm sóc đặc biệt. 

  • Việc này chửa xong, tôi đã nghĩ đến làm việc khác. 

  • Bố đang chữa cho tôi chiếc xe đạp để ngày mai tôi đi học. 

  • Thầy giáo đang chữa những lỗi sai thường gặp trong bài kiểm tra của học sinh.

  • Bác sĩ Cường đã chữa cho tôi khỏi hẳn bệnh thoát vị đĩa đệm.


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Cách dùng chuyện và truyện

    Cả chuyện và truyện đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng căn dặn và căn vặn

    Cả căn dặn và căn vặn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng dục và giục

    Cả dục và giục đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng giả thuyết và giả thiết

    Cả giả thuyết và giả thiết đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng dã và giã

    Cả dã và giã đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

>> Xem thêm