Phân biệt căn dặn và căn vặn


Cả căn dặn và căn vặn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

Căn dặn:(động từ) dặn dò tỉ mỉ, cẩn thận, khuyên bảo, nhắc đi nhắc lại (căn dặn từng li từng tí)

Căn vặn:(động từ) Hỏi cặn kẽ đến cùng để cho sáng tỏ sự việc (Căn vặn cho ra lẽ)

Đặt câu với các từ:

  • Thầy giáo căn dặn học trò trước khi đi thi. 

  • Cảnh sát đang căn vặn nghi phạm để lấy lời khai.

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Cách dùng dục và giục

    Cả dục và giục đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng giả thuyết và giả thiết

    Cả giả thuyết và giả thiết đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng dã và giã

    Cả dã và giã đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng khoảng và khoản

    Cả khoảng và khoản đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng phong phanh và phong thanh

    Cả phong phanh và phong thanh đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

>> Xem thêm