Suy nghĩ của em về câu văn cuối cùng trong văn bản Trở gió:
Đọc kĩ câu văn cuối, kết hợp với nội dung văn bản và trả lời câu hỏi.
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ về nỗi nhớ, sự trăn trở của nhà văn về mùa gió ở quê hương. Tác giả tự hỏi rằng: nếu sau này tác giả đi tới một nơi có đầy đủ những đặc sản quê hương, nhưng liệu còn ai có thể bán một mùa gió đầy kỉ niệm.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính của văn bản Trở gió là gì?
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong văn bản Trở gió?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió?
Câu văn cuối cùng của văn bản Trở gió gợi cho em suy nghĩ gì?
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió.
Những chi tiết, hình ảnh được tác giả sử đụng để miêu tả gió chướng trong Trở gió.
Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió:
Lí do nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
Lí do tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió:
Cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió: