Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió:
Lí do nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
Đọc lại đoạn thứ hai và thứ ba của văn bản để tìm ý và trả lời
- Những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về:
+ Mừng đó rồi bực đó.
+ Sao tôi lại chờ đợi nó
+ đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết.
+ sắp già thêm một tuổi đây, mình đã kịp sống gì đâu, tay mình vẫn trắng như vầy, …
+ Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn … rụng xuống …
- Lí do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
+ Sự chờ đợi đã thành thói quen thời thơ dại.
+ Gió chướng là gió Tết.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính của văn bản Trở gió là gì?
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong văn bản Trở gió?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió?
Câu văn cuối cùng của văn bản Trở gió gợi cho em suy nghĩ gì?
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió.
Những chi tiết, hình ảnh được tác giả sử đụng để miêu tả gió chướng trong Trở gió.
Lí do tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió:
Suy nghĩ của em về câu văn cuối cùng trong văn bản Trở gió:
Cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió: