Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió.
Đọc kĩ văn bản, xác định chủ đề văn bản và trình bày cảm xúc của mình.
Cách 1
Tình cảm với gió chướng cũng chính là tình cảm của tác giả với quê hương. Đó là tình yêu, sự gắn bó tha thiết với con người, cảnh sắc quê hương và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có khả năng cảm nhận được những thay đổi rất nhỏ, rất khẽ khàng của tạo vật cũng như của tâm trạng con người mỗi khi gió chướng về
Cách 2Qua văn bản văn bản Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) người đọc hình dung được sự thay đổi của cảnh vật dịp cuối năm và cũng thấy được sự thay đổi trong cách cảm, cách nghĩ của con người. Thông qua cách cảm nhận đó chúng ta tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của tác giả. Phải yêu quê hương, nặng lòng với quê hương thì mới có những cảm nhận sâu sắc, tỉ mỉ đến như vậy.
Cách 3Tác giả đã bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết, sâu sắc cũng như một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước sự thay đổi của thiên nhiên.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính của văn bản Trở gió là gì?
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong văn bản Trở gió?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió?
Câu văn cuối cùng của văn bản Trở gió gợi cho em suy nghĩ gì?
Những chi tiết, hình ảnh được tác giả sử đụng để miêu tả gió chướng trong Trở gió.
Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió:
Lí do nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
Lí do tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió:
Suy nghĩ của em về câu văn cuối cùng trong văn bản Trở gió:
Cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió: