Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió?
Em đọc kĩ đoạn văn thứ tư để tìm ý và trả lời.
Cách 1
Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” bởi vì khi gió chướng về cũng là lúc những nông sản bước vào vụ thu hoạch. Lúa thì chín tới, mía cũng kịp già, vú sữa đến độ chín rộ, dưa hấu cũng đủ già để thu hoạch
Cách 2- Tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” là bởi khi gió chướng về:
+ là lúc lúa vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.
+ mía già, ngọt nước và trĩu, cầm khúc mía trên tay nghe nặng trịch.
+ vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng.
+ dưa hấu chín.
Cách 3Gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa. Mùi thơm rơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan không thành tiếng, tan mau như sương.
Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió ngả mới chịu già, nước ngọt và trĩu.
Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng…
Còn dưa hấu nữa…
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính của văn bản Trở gió là gì?
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong văn bản Trở gió?
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Câu văn cuối cùng của văn bản Trở gió gợi cho em suy nghĩ gì?
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió.
Những chi tiết, hình ảnh được tác giả sử đụng để miêu tả gió chướng trong Trở gió.
Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió:
Lí do nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
Lí do tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch” trong văn bản Trở gió:
Suy nghĩ của em về câu văn cuối cùng trong văn bản Trở gió:
Cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió: