Người ở lại muốn gửi tâm tư gì với người về?
Đọc kỹ đoạn thơ và tìm các chi tiết thể hiện cảm xúc của người ở lại
Cách 1
Trong đoạn thơ, thông qua kết cấu đối đáp của cặp đại từ “mình-ta”, người ở lại muốn nhắc nhở người ra đi hãy luôn khắc sâu, ghi nhớ những kỉ niệm sâu đậm với quê hương cách mạng Việt Bắc trong kháng chiến. Dẫu có về thành thị xa xôi, về với phố đông sáng đèn thì những năm tháng gắn bó với chiến khu Việt Bắc vẫn là quãng thời gian không thể nào quên.
Cách 2Người ở lại muốn gửi tâm tư dù người về có trở về thủ đô nhưng đừng bao giờ quên đi khoảng thời gian gắn bó, trải qua bao gian khổ cùng nhau, hãy mãi khắc ghi hình ảnh con người và thiên nhiên Việt Bắc trong lòng. Núi rừng Việt Bắc đã cưu mang, che chở cho cán bộ cách mạng. Người ở lại gửi gắm một câu hỏi rằng, liệu bao giờ người ra đi sẽ quay lại Việt Bắc, đến bao giờ sẽ có ngày hội ngộ.
Cách 3Thông qua kết cấu đối đáp của cặp đại từ “mình – ta”, người ở lại muốn nhắc nhở người ra đi hãy luôn khắc sâu, ghi nhớ những kỉ niệm sâu đậm với quê hương cách mạng Việt Bắc trong kháng chiến. Dẫu có về thành thị xa xôi, về với phố đông sáng đèn thì những năm tháng gắn bó với chiến khu Việt Bắc vẫn là quãng thời gian không thể nào quên.
Các bài tập cùng chuyên đề
Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng tác của tập thơ đó?
Đáp án nào sau đây không phải nội dung thơ của Tố Hữu?
Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung tập thơ Từ ấy của Tố Hữu?
Tố Hữu xuất thân trong một gia đình như thế nào?
Đáp án nào không phải phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Bốn câu thơ sau là lời của ai?
“-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Vị trí của đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc là:
Giá trị nội dung của bài thơ Việt Bắc là:
Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể thơ nào?
Bài thơ Việt Bắc sử dụng lối đối đáp giao duyên của:
Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?
Tích vào đáp án không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc:
Địa danh nào sau đây là quê hương của Tố Hữu?
Thơ ca Tố Hữu có sự thống nhất với?
Đâu là nhận xét đúng nhất về thơ Tố Hữu?
Bài thơ nào sau đây không phải là của nhà thơ Tố Hữu?
Tố Hữu nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tố Hữu?
“Mình”, “ta” trong bốn dòng thơ đầu là những ai?
Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm nào?
Những kỷ niệm nào đã sống lại theo nỗi nhớ của nhân vật trữ tình?
Hãy tưởng tượng bức tranh thiên nhiên và con người trong đoạn thơ này.
Những địa danh lịch sử và không khí chiến đấu, chiến thắng đã được tái hiện thế nào qua những vần thơ lục bát này?
Người về đã đáp lại những suy nghĩ của người ở lại thế nào?
Dựa vào hình thức trình bày của văn bản và sự xuất hiện luân phiên các từ xưng hô “mình”, “ta”, hãy xác định kết cấu của tác phẩm. Kết cấu đó gợi cho liên tưởng đến thể loại nào của văn học dân gian?
“Mình”, “ta” trong bài thơ này là những ai? Dựa vào yếu tố nào trong văn bản và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để xác định điều đó?
Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là gì? Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm nào đã ùa về? ( Ví dụ: kỉ niệm về thiên nhiên Việt Bắc,…)
Hình tượng thiên nhiên, con người và cuộc sống kháng chiến ở Việt Bắc được nhà thơ khắc họa qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào? Hãy giải thích sự độc đáo hoặc nét đặc sắc của một trong các yếu tố nghệ thuật đó.
Việt Bắc là một bài thơ hiện đại nhưng lại thấm đẫm chất dân gian. Hãy chỉ ra các biểu hiện của tính dân gian, tính hiện đại trong đoạn trích.