Đề bài

Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm nào?

Phương pháp giải

Đọc kĩ nội dung tác phẩm và trả lời câu hỏi

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm:

- Những kỷ niệm kháng chiến gian khổ:

+ Những ngày sống trong thiên nhiên khắc nghiệt dữ dội: “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù”

+ Cảnh sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn:  “miếng cơm chấm muối”

+ Hình ảnh “ta” và “mình” có cùng “mối thù nặng vai”: cùng gánh lên vai nhiệm vụ chung- nhiệm vụ giải phóng dân tộc

- Những kỷ niệm gắn bó với thiên nhiên và con người nặng nghĩa tình:

+ Thiên nhiên Việt Bắc: “Trám bùi để rụng măng mai để già” 

→  gợi lên hình ảnh thiên nhiên núi rừng buồn bã, hiu quạnh, trống vắng đến mênh mông vì thiếu vắng bóng dáng người cán bộ.

+ Con người Việt Bắc:

- Hắt hiu lau xám: hình ảnh ẩn dụ cho sự nghèo khổ của đồng bào Việt Bắc

- Đậm đà lòng son: tấm lòng nhân dân thủy chung, đậm đà luôn hướng về Cách mạng; luôn hi sinh, nhường cơm, sẻ áo cho bộ đội.

- Những sự kiện lịch sử gắn liền với địa danh nổi tiếng:

+ Hình ảnh “núi non” và “Khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh” để nhắc nhở người về xuôi rằng: Việt Bắc là nơi có mặt trận Việt Minh lãnh đạo cách mạng đánh Pháp, đuổi Nhật, Việt Bắc là căn cứ quan trọng của cách mạng giải phóng dân tộc thời kì trước 1945.

Cách 2

- Người ở lại gợi nhắc những kỉ niệm về :

+ Không gian cội nguồn (núi, sông, mưa nguồn, suối lũ, mây mù, chiến khu, những nhà hắt hiu lau xám)

+ Ngày tháng cùng nhau làm việc, ăn uống (miếng cơm chấm muối, trám bùi, măng mai)

+ Tình dân quân thắm thiết, cùng chung lý tưởng (mối thù nặng vai, khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh).
Cách 3

Người ở lại đang gợi nhắc những kỉ niệm:

Mưa nguồn suối lũ, mây mù → thiên nhiên đẹp nhưng đầy nguy hiểm

Miếng cơm chấm muối à cuộc sống thiếu thốn khổ cực

Trám măng → đặc sản của Việt Bắc

Mối thù nặng vai →  trách nhiệm nặng nề

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son →  cuộc sống nghèo khó nhưng tình thương dạt dào

Kháng Nhật, Việt Minh → buổi đầu cách mạng gian khổ

Những địa danh Tân Trào, Hồng Thái nơi diễn ra những sự kiện quan trọng. 

→ Tất cả những kỉ niệm sinh hoạt hằng ngày đến đánh trận đều được người dân Việt Bắc kể lại đầy ngậm ngùi nhung nhớ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng tác của tập thơ đó?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đáp án nào sau đây không phải nội dung thơ của Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nhận xét nào sau đây phù hợp với nội dung tập thơ Từ ấy của Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tố Hữu xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đáp án nào không phải phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Bốn câu thơ sau là lời của ai?

“-Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bài thơ Việt Bắc được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vị trí của đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Giá trị nội dung của bài thơ Việt Bắc là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Việt Bắc được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bài thơ Việt Bắc sử dụng lối đối đáp giao duyên của:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Việt Bắc sử dụng cặp đại từ xưng hô nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tích vào đáp án không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Việt Bắc:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Thơ ca Tố Hữu có sự thống nhất với?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đâu là nhận xét đúng nhất về thơ Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Bài thơ nào sau đây không phải là của nhà thơ Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tố Hữu nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tố Hữu?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

“Mình”, “ta” trong bốn dòng thơ đầu là những ai?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những kỷ niệm nào đã sống lại theo nỗi nhớ của nhân vật trữ tình?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hãy tưởng tượng bức tranh thiên nhiên và con người trong đoạn thơ này.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Những địa danh lịch sử và không khí chiến đấu, chiến thắng đã được tái hiện thế nào qua những vần thơ lục bát này?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Người ở lại muốn gửi tâm tư gì với người về?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Người về đã đáp lại những suy nghĩ của người ở lại thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dựa vào hình thức trình bày của văn bản và sự xuất hiện luân phiên các từ xưng hô “mình”, “ta”, hãy xác định kết cấu của tác phẩm. Kết cấu đó gợi cho liên tưởng đến thể loại nào của văn học dân gian?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

“Mình”, “ta” trong bài thơ này là những ai? Dựa vào yếu tố nào trong văn bản và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ để xác định điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tâm trạng bao trùm của cả “mình” và “ta” trong đoạn trích là gì? Từ tâm trạng ấy, những kỉ niệm nào đã ùa về? ( Ví dụ: kỉ niệm về thiên nhiên Việt Bắc,…)

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hình tượng thiên nhiên, con người và cuộc sống kháng chiến ở Việt Bắc được nhà thơ khắc họa qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào? Hãy giải thích sự độc đáo hoặc nét đặc sắc của một trong các yếu tố nghệ thuật đó.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Việt Bắc là một bài thơ hiện đại nhưng lại thấm đẫm chất dân gian. Hãy chỉ ra các biểu hiện của tính dân gian, tính hiện đại trong đoạn trích.

Xem lời giải >>