Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Ca dao Việt Nam Văn 6 Cánh diều
Đề bài
Bài ca dao dưới đây là lời của ai nói với ai?
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-
A.
Lời của người con nói với cha mẹ
-
B.
Lời của ông nói với cháu
-
C.
Lời của cha mẹ nói với con
-
D.
Lời của chị nói với em
Biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
-
A.
Nhân hóa
-
B.
Hoán dụ
-
C.
Câu hỏi tu từ
-
D.
So sánh
Chọn đáp án đúng nhất.
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì?
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ
Ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu
So sánh công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước biển Đông
Cả 3 đáp án trên đều sai
Cụm từ “chín chữ cù lao” là một câu tục ngữ quen thuộc của Việt Nam, đúng hay sai?
Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
-
A.
Sinh đẻ
-
B.
Nuôi dưỡng
-
C.
Dạy dỗ
-
D.
Dựng vợ gả chồng
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Con người có cố, có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.
-
A.
Tình cảm anh em
-
B.
Tình cảm cha mẹ với con
-
C.
Tình cảm ông bà với cháu
-
D.
Tình cảm cội nguồn
Bài ca dao “Con người có cố, có ông / Như cây có cội, như sông có nguồn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?
-
A.
Hoán dụ, ẩn dụ, so sánh
-
B.
Điệp từ, liệt kê, so sánh
-
C.
Nhân hóa, hoán dụ, nói quá
-
D.
Nói quá, ẩn dụ, so sánh
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
-
A.
Tình cảm anh em
-
B.
Tình cảm cha mẹ với con
-
C.
Tình cảm ông bà với cháu
-
D.
Tình cảm cội nguồn
Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” chỉ ai?
-
A.
Hai anh em
-
B.
Bố và mẹ
-
C.
Ông và bà
-
D.
Hai người hàng xóm
Đáp án nào dưới đây không nói về tình cảm anh em?
-
A.
Anh em bát máu sẻ đôi.
-
B.
Em thuận anh hoà là nhà có phúc
-
C.
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
-
D.
Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau
Lời giải và đáp án
Bài ca dao dưới đây là lời của ai nói với ai?
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-
A.
Lời của người con nói với cha mẹ
-
B.
Lời của ông nói với cháu
-
C.
Lời của cha mẹ nói với con
-
D.
Lời của chị nói với em
Đáp án : C
Đọc kĩ bài ca dao trên
Bài ca dao trên là lời của cha mẹ nhắn nhủ với con.
Biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
-
A.
Nhân hóa
-
B.
Hoán dụ
-
C.
Câu hỏi tu từ
-
D.
So sánh
Đáp án : D
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Chọn đáp án đúng nhất.
Bài ca dao sau diễn đạt điều gì?
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ
Ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu
So sánh công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước biển Đông
Cả 3 đáp án trên đều sai
Ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu
Đọc kĩ bài ca dao
Bài ca dao ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người sống có hiếu
Cụm từ “chín chữ cù lao” là một câu tục ngữ quen thuộc của Việt Nam, đúng hay sai?
Nhớ lại kiến thức thành ngữ, tục ngữ.
Cụm từ “chín chữ cù lao” là một câu thành ngữ chứ không phải tục ngữ.
Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc “chín chữ cù lao”?
-
A.
Sinh đẻ
-
B.
Nuôi dưỡng
-
C.
Dạy dỗ
-
D.
Dựng vợ gả chồng
Đáp án : D
Tìm hiểu thành ngữ “chín chữ cù lao”
Lời giải chi tiết:
Cù lao chín chữ là nhắc nhở con người nhớ đến chín chữ cù lao, công sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ đó là: sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom, đoái hoài), phục (theo dõi để uốn nắn), phúc (che chở). => không có “dựng vợ gả chồng”.
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Con người có cố, có ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.
-
A.
Tình cảm anh em
-
B.
Tình cảm cha mẹ với con
-
C.
Tình cảm ông bà với cháu
-
D.
Tình cảm cội nguồn
Đáp án : D
Đọc kĩ bài ca dao
Bài ca dao trên nói về tình cảm cội nguồn.
Bài ca dao “Con người có cố, có ông / Như cây có cội, như sông có nguồn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây?
-
A.
Hoán dụ, ẩn dụ, so sánh
-
B.
Điệp từ, liệt kê, so sánh
-
C.
Nhân hóa, hoán dụ, nói quá
-
D.
Nói quá, ẩn dụ, so sánh
Đáp án : B
Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học
Bài ca dao “Con người có cố, có ông / Như cây có cội, như sông có nguồn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật:
- Điệp từ: có
- Liệt kê: cố, ông; cây, sông; cội, nguồn
- So sánh: “Con người có cố, có ông / Như cây có cội, như sông có nguồn.”
Bài ca dao dưới đây nói về tình cảm nào trong gia đình?
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
-
A.
Tình cảm anh em
-
B.
Tình cảm cha mẹ với con
-
C.
Tình cảm ông bà với cháu
-
D.
Tình cảm cội nguồn
Đáp án : A
Đọc kĩ bài ca dao
Bài ca dao trên nói về tình cảm anh em trong gia đình.
Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” chỉ ai?
-
A.
Hai anh em
-
B.
Bố và mẹ
-
C.
Ông và bà
-
D.
Hai người hàng xóm
Đáp án : B
Xem lại luận điểm về tình cảm anh em
Từ “hai thân” trong câu “Yêu nhau như thể tay chân / Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” chỉ bố và mẹ.
Đáp án nào dưới đây không nói về tình cảm anh em?
-
A.
Anh em bát máu sẻ đôi.
-
B.
Em thuận anh hoà là nhà có phúc
-
C.
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
-
D.
Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau
Đáp án : C
Đọc kĩ các đáp án
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng không nói về tình cảm anh em
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết tập làm thơ lục bát Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết kể lại trải nghiệm đáng nhớ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Ca dao Việt Nam Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Ẩn dụ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Về thăm mẹ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Về thăm mẹ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Đinh Nam Khương Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết À ơi tay mẹ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về À ơi tay mẹ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về Tác giả Bình Nguyên Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết viết biên bản Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Lý thuyết về tóm tắt văn bản thông tin Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Những phát minh " tình cờ và bất ngờ" Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Những phát minh " tình cờ và bất ngờ" Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng Văn 6 Cánh diều