Trắc nghiệm Lý thuyết trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử Văn 6 Cánh diều
Đề bài
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì?
Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc
Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn
Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?
-
A.
Chiến thắng giải phóng miền Nam
-
B.
Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938
-
C.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu
-
D.
Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945
Cho nhận định sau: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại.
Em có đồng tình với nhận định trên không?
Có
Không
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Lập dàn ý cho bài nói
-
B.
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân
-
C.
Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận
-
D.
Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử
Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
-
B.
Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
-
C.
Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.
-
D.
Chú tâm đến cử chỉ và nội dung bài nói. Có câu hỏi tương tác cuối bài nói.
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử:
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?
Ý nào không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Lựa chọn sự kiện lịch sử cần trao đổi, hấp dẫn
-
B.
Tìm khán giả
-
C.
Thu thập và lựa chọn các thông tin về sự kiện
-
D.
Lựa chọn phương tiện hỗ trợ trao đổi, thảo luận
Người nghe có nhiệm vụ gì trong khi người nói đang thực hiện trình bày?
-
A.
Sẵn sàng nhắc cho người nói khi người nói quên nội dung
-
B.
Đứng bên cạnh người nói để người nói tự tin trình bày
-
C.
Lập các khẩu hiệu, băng rôn để ủng hộ người nói
-
D.
Theo dõi, nắm bắt diễn biến và ý nghĩa của sự kiện
Từ nào dưới đây nói chính xác nhất yêu cầu đối với người nghe khi người nói đang trình bày về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Vâng lời
-
B.
Tập trung
-
C.
Sáng tạo
-
D.
Suy nghĩ
Lời giải và đáp án
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử nhằm mục đích gì?
Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc
Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn
Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
Trình bày ý kiến về một vấn đề là người viết nêu lên những suy nghĩ, nhận xét; đưa ra lí lẽ và bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?
-
A.
Chiến thắng giải phóng miền Nam
-
B.
Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938
-
C.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu
-
D.
Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945
Đáp án : C
Đọc kĩ các đáp án trên
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là hiện tượng xã hội, không phải lịch sử.
Cho nhận định sau: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại.
Em có đồng tình với nhận định trên không?
Có
Không
Có
Không
Đọc kĩ nhận định, suy nghĩ và trả lời.
Lịch sử Việt Nam là những thước phim quý giá và hào hùng của ông cha, chúng ta cần nhớ tới lịch sử để biết ơn và sống tốt hơn cho hiện tại.
Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Lập dàn ý cho bài nói
-
B.
Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân
-
C.
Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận
-
D.
Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử
Đáp án : B
Khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử, các em cần lưu ý:
+ Lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử cần trao đổi, thảo luận. Chẳng hạn, có thể trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một trong số sự kiện được nhắc đến ở các văn bản đọc hiểu.
+ Lập dàn ý cho bài nói trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử đã chọn.
+ Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận.
Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
-
B.
Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
-
C.
Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.
-
D.
Chú tâm đến cử chỉ và nội dung bài nói. Có câu hỏi tương tác cuối bài nói.
Đáp án : B
Tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
Sắp xếp các nội dung sau cho hợp lí với quy trình trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử:
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Nêu khái quát về sự kiện
Thuật lại ngắn gọn sự kiện
Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Trình tự đúng:
- Nêu khái quát về sự kiện
- Thuật lại ngắn gọn sự kiện
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện
Trong bài nói, chúng ta chỉ trình bày ý kiến, không được dùng tranh ảnh, sách báo, đúng hay sai?
Tìm tư liệu liên quan đến bài nói sẽ trình bày (tranh, ảnh, sách, báo,... về hoạt động tham quan, du lịch).
Ý nào không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Lựa chọn sự kiện lịch sử cần trao đổi, hấp dẫn
-
B.
Tìm khán giả
-
C.
Thu thập và lựa chọn các thông tin về sự kiện
-
D.
Lựa chọn phương tiện hỗ trợ trao đổi, thảo luận
Đáp án : B
Tìm khán giả không có trong khâu chuẩn bị cho bài trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử.
Người nghe có nhiệm vụ gì trong khi người nói đang thực hiện trình bày?
-
A.
Sẵn sàng nhắc cho người nói khi người nói quên nội dung
-
B.
Đứng bên cạnh người nói để người nói tự tin trình bày
-
C.
Lập các khẩu hiệu, băng rôn để ủng hộ người nói
-
D.
Theo dõi, nắm bắt diễn biến và ý nghĩa của sự kiện
Đáp án : D
Người nghe theo dõi, nắm bắt được diễn biến và ý nghĩa của sự kiện.
Từ nào dưới đây nói chính xác nhất yêu cầu đối với người nghe khi người nói đang trình bày về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
-
A.
Vâng lời
-
B.
Tập trung
-
C.
Sáng tạo
-
D.
Suy nghĩ
Đáp án : B
Thái độ người nghe: tập trung chú ý theo dõi người nói, nêu câu hỏi nếu thấy chưa rõ,...
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Giờ Trái Đất Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác tác giả Bùi Đình Phong Văn 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Lý thuyết viết biên bản Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Lý thuyết về tóm tắt văn bản thông tin Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Những phát minh " tình cờ và bất ngờ" Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Những phát minh " tình cờ và bất ngờ" Văn 6 Cánh diều
- Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng Văn 6 Cánh diều